Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 32 VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH GIẢI THÍCH NS: 18/04/2024 TIẾT 125 MỘT HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ND: 22/04/2024 I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS nắm được cấu trúc của VB thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. - HS viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên bằng việc huy động hợp lí các trải nghiệm cá nhân và kiến thức thu nhận được qua các bài học trong chương trình, qua những tài liệu tự tìm hiểu, nghiên cứu thêm. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. *HSKT cần nắm được cấu trúc của VB thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV Câu 4: Trên mặt đất, một lớp băng mỏng phủ trắng toàn bộ vùng đất vào buổi sáng, tan chảy khi mặt trời lên cao vào buổi trưa. Đây là gì? SƯƠNG MÙ Câu 5: Một cơn gió mạnh đi qua một khu vực, gây ra những vụn vỡ, nghiêng đổ cây cối và đôi khi gây ra thiệt hại nặng nề. Đây là gì? GIÓ BÃO - GV dẫn dắt vào bài học mới: Lũ lụt, hạn hán, gió bão là những hiện tượng tự nhiên thường thấy. Trong buổi học ngày hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem cách viết bài văn giải thích một hiện tượng tự nhiên nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Giới thiệu kiểu bài a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, yêu cầu đối với văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Giới thiệu kiểu bài học tập 1. Khái niệm GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Văn bản thuyết minh giải thích + Theo em, văn bản thuyết minh giải một hiện tượng tự nhiên là loại văn thích một hiện tượng tự nhiên là gì? bản thông tin nhằm giới thiệu những a. Mục tiêu: Đọc và phân tích được Bài viết tham khảo Ghềnh đá đĩa b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân tích bài viết tham khảo GV cho HS xem video về ghềnh đá 1. Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu chung đĩa về ghềnh Đá Đĩa (địa điểm, toạ độ) GV áp dụng kĩ thuật THINK- 2. Thân bài PAIR- SHARE - Miêu tả về các đặc điểm về vị trí - Bài viết được chia làm mấy phần? địa lí, kiến trúc của ghềnh Đá Đĩa - Phần mở bài của bài viết tham khảo + Chiều rộng 50m, chiều dài khoảng đã giới thiệu về hiện tượng tự nhiên 200m như thế nào? + Ghềnh Đá Đĩa như một tổ ong khổng - Bài viết đã giới thiệu những điều gì lồ ánh lên màu đen huyền bí nổi bật ở về hiện tượng tự nhiên đó? giữa vùng biển trong xanh - Bài viết đã giải thích hiện tượng tự - Giải thích đặc điểm đặc biệt của nhiên dựa trên những căn cứ nào? hiện tượng của hiện tượng tự nhiên - Phần kết bài đã khẳng định như thế bằng lập luận khoa học nào về hiện tượng tự nhiên đó? + Theo các nhà khoa học, đá ở ghềnh - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Đá Đĩa là loại đá badan hình thành Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực trong quá trình hoạt động của núi lửa ở hiện nhiệm vụ vùng cao nguyên Vân Hòa. - HS thực hiện nhiệm vụ + Nham thạch phun từ miẹng núi lửa, của các bước. mưa sao băng - GV hướng dẫn học sinh các bước - Hiện tượng địa chất, thuỷ văn xảy ra tiến hành viết một bài văn thuyết theo chu kì hay đột biến: thuỷ triều, minh giải thích một hiện tượng tự núi lửa phun trào, động đất, sóng nhiên thần... - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Hiện tượng cảnh quan có kết cấu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đặc biệt (có khi tạo thành thắng cảnh) hiện nhiệm vụ ở một số vùng địa lí Vịnh Hạ Long, - HS trả lời từng câu hỏi quân thể hang động Phong Nha – Kẻ - Dự kiến sản phẩm. Bàng, cao nguyên đá Đồng Văn... Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Hiện tượng biến đổi khí hậu và các luận hệ luỵ của nó: Trái Đất nóng lên; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung băng tan ở các địa cực; bão, lũ thất câu trả lời của bạn. thường sa mạc hoá;... Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Hiện tượng biến động trong cuộc nhiệm vụ sống của muôn loài: chim di cư không - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, về địa điểm quen thuộc, sự sinh sôi chốt kiến thức bất thường của một số loài côn trùng gây hại, sự "biến mất" của một thảm thực vật,... b. Tìm ý chung của bản thân về hiện tương tự nhiên được đề cập. 2. Viết bài - Triển khai mỗi ý đã dự kiến thành một đoạn văn có chủ đề riêng nằm trong chủ đôi chung của văn bàn. - Tránh làm dụng các hình thức biểu cảm (miêu tả chủ quan, rườm rà; dùng nhiều câu cảm;...). - Phân giải thích phải thật sự tường minh, có lí lẽ và căn cứ xác đáng, khoa học. Các trích dẫn (nếu có) phải đảm bảo tính chính xác, trung thực (ghi chú nguồn đầy đủ) - Có thể cài đặt các hình ảnh, sơ đồ, bàn đồ,... phù hợp để làm tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn cho văn bản. 3. Chỉnh sửa bài viết thể chạm vào. Kích thước thật của cầu vồng là khá lớn và có hình dáng cong theo độ cong của Trái Đất. Vì vậy, cầu vồng mà chúng ta nhìn thấy chỉ là một phần của quang phổ mà thôi. Đó chính là nguyên nhân, mà ta thường thấy chân cầu vồng lẩn trong mây hay ở phía rất xa. Nếu muốn nhìn thấy toàn bộ cầu vồng, thì chúng ta chỉ có thể chọn cách quan sát bằng vệ tinh hoặc từ tàu vũ trụ. Có một điều mà chúng ta thường nhầm lẫn về mặt trời là màu sắc của nó. Người ta thường cho rằng cầu vồng chỉ gồm bảy màu gồm đỏ, cam, vàng, xanh lá, xanh lam, chàm, tím - tức bảy sắc cầu vồng. Nhưng thật ra đó là một thông tin chưa chính xác. Bảy màu đó của cầu vồng chỉ là bảy màu dễ nhìn thấy nhất bằng mắt thường ở cự li xa mà thôi. Thật ra, bản thân tia sáng mặt trời đã chứa rất nhiều màu sắc. Đó là một tập hợp gồm nhiều màu khác nhau mà mắt thường không thể thấy và phân biệt được. Do đó, khi chúng khúc xạ qua hạt mưa tạo ra cầu vồng, thì những tia sáng đó sẽ bị bẻ cong thành một dải nhiều màu sắc liên tục. Dải màu đó chỉ có thể thấy rõ và đầy đủ khi ta quay lưng với mặt trời và có góc nhìn 42 độ. Còn nếu chỉ đứng nhìn một cách thông thường từ mặt đất, thì ta sẽ chỉ thấy bảy màu cơ bản và đậm nhất mà thôi. Cầu vồng là một hiện tượng tự nhiên đẹp mắt, đem lại hiệu ứng tích cực cho tinh thần người xem. Vì vậy, hiện tượng này đã được con người yêu chuộng vào đưa vào thi ca, nhạc họa. Đặc biệt nhiều nền văn hóa còn cho rằng hiện tượng cầu vồng xuất hiện là tín hiệu của sự may mắn và phước lành nên rất trân trọng nó. Có thể nói, hiện tượng cầu vồng là một hiện tượng tự nhiên vô cùng phổ biến và được con người yêu thích. Bởi sự xuất hiện với tần suất lớn không phải tính toán và chờ đợi như nhật thực hay nguyệt thực. Và bản thân nó cũng không đem đến những tác hại như sóng thần hay núi lửa phun trào. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. *HSKT cần nắm được cấu trúc có tính ổn định, khuôn mẫu của loại VB kiến nghị thông thường. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu - Tài liệu liên quan đến nội dung bài học (phiếu học tập) III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức Trò chơi Icebreaker "Tìm hiểu về vấn đề" - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, cử đại diện. + Theo em, văn bản kiến nghị là gì? trình bày ý kiến, nguyện vọng của cá + Cần chú ý những gì khi viết thể loại nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản này? để nêu lên ý kiến đề xuất của em hoặc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thể. tập - HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để 2. Những điều cần lưu ý trình bày các yêu cầu. - Nêu thông tin cô đọng, xác thực về Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động người viết văn bản kiến nghị (cá nhân - GV mời HS trình bày kết quả trước hay tập thể). lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, - Nêu khái quát về bối cảnh viết kiến góp ý, bổ sung. nghị (thời điểm viết, nhu cầu viết,...). Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực - Trình bày rõ ràng về vấn đề được hiện nhiệm vụ học tập kiến nghị (sự việc, hiện tượng cần - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến quan tâm, khắc phục; tác động tiêu cực thức của sự việc, hiện tượng: ý nghĩa của *HSKT cần nắm được khái niệm của việc xử lí giải quyết sự việc, hiện văn bản kiến nghị tượng;...). - Gợi ý, đề xuất các giải pháp cần thực hiện để khắc phục tác động không tích cực của sự việc, hiện tượng. - Bày tỏ mong muốn vấn đề kiến nghị được cấp có thẩm quyền quan tâm, xử lí. 2.2 Phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: Đọc và phân tích được bản kiến nghị mẫu C. Ra lệnh nhà trường giải quyết sự việc D. Bày tỏ mong muốn kiến nghị được xem xét giải quyết Câu 4: Trong các văn bản hành chính công vụ, người viết có được sử dụng các BP tu từ hay không? A. Không B. Có Câu 5: Những thông tin trong các văn bản hành chính công vụ cần đáp ứng yêu cầu nào dưới đây? A. Ngắn gọn B. Chính xác, cụ thể C. Dài dòng D. Đầy đủ Câu 6. Theo em, đâu là nội dung cuối cùng của đơn kiến nghị? A. Lời cảm ơn B. Lời cam kết C. Chữ kí của người làm đơn D. Lời xác nhận Câu 7: Yếu tố nào dưới đây không cần thiết trong văn bản hành chính công vụ? A. Thông tin người viết b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Thực hành viết theo các bước - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: 1. Trước khi viết + Theo em, để viết tốt 1 văn bản a. Lựa chọn vấn đề kiến nghị về một vấn đề của đời - Vấn đề chấn chỉnh hoạt động của sống gồm có những bước nào? Trình thư viện trường nhằm đáp ứng tốt bày những nội dung chính của các nhất nhu cầu đọc sách, tìm hiểu, bước. nghiên cứu của học sinh. - GV hướng dẫn học sinh các bước - Vấn đề xây dựng "góc sáng tạo” tiến hành viết một văn bản kiến nghị trong lớp - nơi học sinh có thể triển về một vấn đề của đời sống lãm những sản phẩm học tập có chất - HS tiếp nhận nhiệm vụ. lượng của mình Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Vấn đề tổ chức hoạt động trải hiện nhiệm vụ nghiệm sao cho hiệu quả. - HS trả lời từng câu hỏi - Vấn xảyđề ngăn chặn các sự cố về - Dự kiến sản phẩm. an ninh ra trong trường học. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Vấn đề nâng cấp nhà vệ sinh để đảm luận bảo các yêu cầu về y tế, môi trường. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Vấn đề thiết lập trật tự giao thông ở câu trả lời của bạn. không gian trước cổng trường học Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện b. Tìm ý nhiệm vụ - Bối cảnh viết kiến nghị: Em viết lên đời sống của từng cá nhân hay tập thể, cộng đồng. + Gợi ý một số giải pháp cụ thể nhằm giải quyết vấn đề được nêu lên (nếu có). + Triển khai các kiến nghị theo tầng bậc hợp lí (Ví dụ: đối với các cấp lãnh đạo và các tổ chức; đối với từng cá nhân trong cộng đồng;...). - Kết bài: Bày tỏ mong muốn những kiến nghị đã nêu sẽ được thực hiện. 2. Viết bài - Nếu nội dung kiến nghị là những vấn đề cụ thể của đời sống, liên quan đến những cá nhân, tổ chức mà người viết có giao tiếp gần gũi, thưởng xuyên, văn bản kiến nghị có thể được viết theo hình thức của một lá đơn (như bài viết tham khảo). Với hình thức này, phần đầu văn bản cần có quốc hiệu, tiêu ngữ và đề rõ địa điểm, ngày, tháng, năm viết kiến nghị. Tiếp đó phải để rõ đối tượng nhận kiến nghị. Trước phần nội dung kiến nghị, người viết cần ghi cụ thể danh tính, cương vị của người làm đơn. Cuối Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV nêu nhiệm vụ: viết văn bản kiến nghị theo một trong hai tình huống sau: (1) Có một bộ phim rất hay; liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể. Em thay mặt tập thể lớp viết một văn bản đề nghị cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm và nhà trường tổ chức cho lớp (hoặc các lớp cùng khối 8) đi xem phim đó. (2) Trong khu vực gia đình em ở, có một địa điểm kinh doanh karaoke nhưng không đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật, gây ồn ào, thậm chí nhiều lần để xảy ra xô xát,ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của cả khu vực. Em hãy giúp các gia đình trong khu vực viết một văn bản kiến nghị gửi công an hoặc Ủy ban nhân dân địa phương để nêu ý kiến và kiến nghị giải quyết tình trạng đó. .. TUẦN 32 Thảo luận về một vấn đề trong đời sống NS: 18/04/2024 TIẾT 128 phù hợp với lứa tuổi ND: 26/04/2024 (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân) I. Mục tiêu 1. Về năng lực a. Năng lực đặc thù - HS hiểu được đặc điểm riêng và ý nghĩa của vấn đề được chọn thảo luận - HS biết cách tham gia thảo luận (tổ chức, nêu ý kiến, trao đổi rút kinh nghiệm..) một cách văn minh, hướng đến việc nâng cao nhận thức vấn đề thảo luận. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Về phẩm chất - Kỉ luật, biết lắng nghe - Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao. *HSKT cần nêu được một ý kiến trong quá trình thảo luận. II. Thiết bị dạy học và học liệu
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_32_nam_hoc.docx