Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 46 trang Chính Bách 28/11/2024 350
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Tuần: 30 MIỀN CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG CẦN NS: 5/4/2024
Tiết: 117-118 CHUYỂN TỪ SỐNG CHUNG SANG CHÀO ĐÓN LŨ ND: 8/4/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học).
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự 
nhiên có lồng ghép các đề xuất, kiến nghị cần thiết.
- HS nhận biết và phân tích được sự phối hợp các cách triển khai văn bản thông tin được thể 
hiện trong văn bản.
- HS thấy được những thách thức trong môi trường sống của chúng ta thông qua các thông 
tin về cuộc sống của cư dân miền châu thổ sông Cửu Long thời điểm văn bản ra đời.
b. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân 
trong học tập;
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được 
khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết 
hỗ trợ bạn khi cần thiết;
2. Về phẩm chất
Thể hiện được thái độ quan tâm đến những vấn đề nóng hổi của cuộc sống với tinh thần chủ 
động, có trách nhiệm trước hiện tại và tương lai.
3. Kiến thức
- Nhận biết mục đích của văn bản thông tin, mối quan hệ giữa thông tin khách quan và ý kiến 
chủ quan; đặc điểm, mục đích của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản giới 
thiệu một bộ phim.
*HSKT cần nhận biết và phân tích được đặc điểm của kiểu văn bản giải thích một hiện tượng 
tự nhiên 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT;
- PHT số 1,2,3,4,5; Cách 4: Cho hs nghe bài hát “Quê em miền lợi và sẵn sàng đương đầu khi lũ tới, đồng 
nước lũ và chia sẻ cảm xúc của em khi xem thời cũng tìm cách khai thác ích lợi từ nó.
video Nguồn gốc của thành ngữ này đến từ 
https://www.youtube.com/watch?v=bHzYSr7zsfs việc nhiều năm liền người dân đều gặp 
Lấy từ đến 5.20 phải lũ lụt và gió bão làm tiêu tán bao tài 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. sản, của cải lẫn mạng người. Sau quá trình 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đấu tranh và khắc phục khó khăn, biết 
nhiệm vụ không thể chấm dứt hoàn toàn tình trạng 
- GV quan sát, gợi mở. lũ lụt, con người đã nghĩ ra nhiều phương 
- HS suy nghĩ . án khác nhau để thích nghi với lũ lụt. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Cách 3: Từ khóa: Lũ lụt
luận Cách 4: Cảm xúc: xót xa, đau buồn,...
- Gv tổ chức hoạt động. Quả thật, đó cũng là cảm xúc của 
- HS trình bày ý kiến, hs khác bổ sung, nhận xét những người con Nam Bộ mỗi khi nước lũ 
(nếu có). về ở thập niên trước. Tuy nhiên hiện nay, 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trước sự biến đổi của thiên nhiên, sự khai 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. thác của các nước ở thượng nguồn sông 
 Mê Kông, liệu rằng đây cảm xúc này có 
 còn nguyên vẹn hay không?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Hoạt động khám phá tri thức Ngữ văn
a. Mục tiêu: Nhận biết mục đích của văn bản thông tin, mối quan hệ giữa thông tin khách 
quan và ý kiến chủ quan; đặc điểm, mục đích của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên 
và văn bản giới thiệu một bộ phim.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS .
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM phổ biến trên báo chí và các tài liệu khoa 
 học, được thực hiện nhằm làm sáng tỏ 
 bản chất, nguyên nhân xuất hiện và những 
 tác động tích cực hoặc tiêu cực có thể có 
 đối với đời sống con người của một hiện 
 tượng tự nhiên nào đó. 
 - Cấu trúc:
 + Miêu tả hiện tượng với những biểu hiện 
 điển hình, kèm theo những hình ảnh trực 
 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 
 quan, kết quả của việc ghi nhận tại chỗ 
 nhiệm vụ 
 hoặc khai thác từ những nguồn tài liệu 
 - Hs làm việc cá nhân.
 đáng tin cậy. 
 - GV quan sát.
 + Giải thích hiện tượng bằng những căn 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
 cứ và lập luận khoa học.
 thảo luận
 3. Văn bản giới thiệu một bộ phim
 - HS trình bày sản phẩm. 
 - Mục đích: quảng bá các sản phẩm điện 
 - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của 
 ảnh hay giúp khán giả có được những 
 bạn.
 hiểu biết thường thức về điện ảnh.
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
 - Đặc điểm: 
 nhiệm vụ
 + Cung cấp thông tin về nhà sản xuất, 
 - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. 
 năm phát hành, các thành viên chủ chốt 
 F -446
 của đoàn làm phim, nội dung phim, 
 những giá trị nổi bật của phim.... 
 + Kết hợp linh hoạt giữa thông tin khách 
 quan và đánh giá chủ quan, giữa phương 
 tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
2. Đọc văn bản và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu 
hỏi trong khi đọc. thức. thổ sông Cửu Long nói riêng; ích lợi (mặt cơ bản) 
 *HSKT cần nắm được vài nét về và tác hại (mặt thứ yếu, không thể tránh khỏi) của 
 tác giả và tác phẩm lũ.
 + Kết luận (đoạn cuối cùng của VB): Tác dụng của 
 mùa nước nổi.
3. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: 
- HS nhận biết và phân tích được đặc điểm của kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự 
nhiên có lồng ghép các đề xuất, kiến nghị cần thiết.
- HS nhận biết và phân tích được sự phối hợp các cách triển khai văn bản thông tin được thể 
hiện trong văn bản.
- HS thấy được những thách thức trong môi trường sống của chúng ta thông qua các thông 
tin về cuộc sống của cư dân miền châu thổ sông Cửu Long thời điểm văn bản ra đời.
- Thể hiện được thái độ quan tâm đến những vấn đề nóng hổi của cuộc sống với tinh thần chủ 
động, có trách nhiệm trước hiện tại và tương lai.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về III. Khám phá văn bản
thông tin chính và cách trình bày thông tin 1. Thông tin chính và cách trình bày 
của văn bản thông tin của văn bản
- GV chuyển giao nhiệm vụ: a. Thông tin chính của văn bản
+ Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển Ở châu thổ sông Cửu Long, lũ đem lại 
tải qua văn bản này là gì? những nguồn lợi to lớn, vì vậy, chào đón lũ 
+ Thông tin trong văn bản được trình bày là một cách ứng xử tự nhiên và khôn ngoan 
theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét của con người sống nơi đây.
về hiệu quả của cách trình bày đó. b. Cách trình bày thông tin của văn bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Trong VB, thông tin chủ yếu được trình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận
- HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản phẩm thảo 
luận.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của 
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Góc 3. Góc nhìn về hiện tượng lũ lụt ở miền 
nhìn về hiện tượng lũ lụt ở miền châu thổ châu thổ sông Cửu Long
sông Cửu Long - Góc nhìn: là cách tiếp cận vấn đề cũng 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ như sự ý thức của người nói về vị thế, tư 
GV chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả đã nhìn cách phát ngôn của mình.
hiện tượng lũ theo con mắt của những ai? Sự - Có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với 
phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì? hiện tượng lũ ở châu thổ sông Cửu Long.
(Ks thảo luận nhóm 4-6 em theo PHT số 5). + Theo các nhà khoa học (trong VB tác giả 
 viết là “giới khoa học”), đây là hiện tượng 
 thuỷ văn bình thường và có lợi đối với con 
 người. Góc nhìn này gắn với những phân 
 tích cặn kẽ mang tính chất chuyên môn. 
 + Bên cạnh đó là góc nhìn của “những vị 
 lão nông tri điền” vốn dựa vào quan sát 
 thực tế và thành quả lao động của chính họ. 
 Góc nhìn dựa vào kinh nghiệm thực tế dày 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. dặn.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Hai góc nhìn trên tuy xuất phát từ các 
nhiệm vụ chủ thể khác nhau nhưng có thể đưa đến 
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. những kết luận tương đồng.
- Gv quan sát, cố vấn. + Tác giả cũng nêu hai cách ứng xử khác - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của 
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV5: Hướng dẫn học sinh kết nối, mở rộng 5. Kết nối, mở rộng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý:
GV chuyển giao nhiệm vụ: - Những thông tin được đưa đến trong văn 
+ Những thông tin được đưa đến trong văn bản cung cấp nhiều điểm mới so với những 
bản có điểm gì mới so với điều em đã biết? điều em đã biết. Trước đây, em chỉ biết 
+ Theo em, những nhận định của tác giả về rằng lũ lụt gây ra rất nhiều thiệt hại về 
lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể người và của đối với nhân dân các vùng 
được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông miền. Nhờ văn bản này mà góc nhìn của 
khác hay không? Vì sao? em được mở rộng, biết thêm những lợi ích 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. và tài nguyên mà lũ lụt đem đến cho hoạt 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện động sản xuất, đời sống hàng ngày.
nhiệm vụ - Ở những lưu vực sông khác nhau, tác hại 
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. và lợi ích của lũ không hoàn toàn giống 
- Gv quan sát, cố vấn. nhau; có khi lợi ích nhiều hơn tác hại 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nhưng cũng có khi ngược lại. Do vậy, 
luận không thể áp dụng một cách máy móc 
- HS trình bày câu trả lời. những nhận định của tác giả về lũ ở miền 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của châu thổ sông Cửu Long khi nói tới lũ ở 
bạn. những lưu vực sông khác hay ở những 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vùng địa lí khác.
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
4. Hoạt động tổng kết
a. Mục tiêu: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Ai là triệu phú”.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của Hs.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV chuyển giao nhiệm vụ: 
Câu 1: Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn 
bản?
A. Chủ đề và nội dung của văn bản là sự khó khăn khi phải sống 
chung với lũ của người dân vùng Cửu Long.
B. Chủ đề và nội dung của văn bản là sự mãnh mẽ, kiên cường 
của người dân vùng Cửu Long khi sống chung với lũ .
C. Chủ đề và nội dung của văn bản là người dân vùng Cửu 
Long không thể sống thiếu lũ.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng 
bằng nói chung?
A. Vùng đồng bằng châu thổ được hình thành và phát triển qua 
dòng chảy từ thượng nguồn.
B. Vùng đồng bằng châu thổ được hình thành và phát triển 
từ các trận lũ hàng năm.
C. Vùng đồng bằng châu thổ được hình thành và phát triển từ 
các mạch nước, dòng suối, nhánh sông và tụ tập ra sông lớn.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 3: Vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông 
nước mong đợi? Câu 8: Vì sao người dân châu thổ lại mong được đón lũ?
A. Có lũ lớn sẽ có phù sa.
B. Có lũ lớn sẽ có nguồn cá.
C. Sau lũ, chim chóc, cây cỏ, cá tôm đều tươi tốt.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 9: Thông tin chính mà tác giả muốn truyền tải qua văn bản 
là gì?
A. Những lợi ích mà lũ đem lại cho người dân miền châu thổ 
sông Cửu Long.
B. Sự kiên cường, dũng cảm của người dân miền châu thổ sông 
Cửu Long khi sống chung với lũ.
C. Sự lạc quan của người dân miền châu thổ sông Cửu Long khi 
đón lũ.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 10: Văn bản cung cấp thông tin về điều gì?
A. Hiện tượng khoa học.
B. Hiện tượng văn học.
C. Hiện tượng xã hội.
D. Hiện tượng tự nhiên.
Câu 11 : Những thông tin trong văn bản có đặc điểm gì?
A. Khách quan, khoa học.
B. Mang cảm xúc cá nhân cao.
C. Hư cấu, trừu tượng.
D. Giả tưởng.
Câu 12: Văn bản sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nào và có 
tác dụng gì?
A. Sử dụng bảng số liệu giúp người đọc có sự so sánh rõ rệt về 
những lợi ích mà lũ lụt mang lại.
B. Sử dụng hình ảnh có tác dụng giúp người đọc có cái nhìn 
trực quan, sinh động về đồng lũ vùng châu thổ sông Cửu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, giản và dễ dàng. Ví dụ, phải trải qua hơn 5000 - 7000 
thực hiện nhiệm vụ năm xảy ra liên tục mới có thể hình thành nên vùng 
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở châu thổ Cửu Long như ta thấy ngày nay. Tuy nghèo 
- HS thực hiện nhiệm vụ; nàn về khoáng sản kim loại và vật liệu xây dựng nhưng 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thổ nhưỡng và sinh thái vùng Cửu Long lại cực kỳ giàu 
thảo luận có. Nhờ thế mà hoạt động nông nghiệp ở đây cực kỳ 
- Gv tổ chức hoạt động. phát triển, năng suất sinh học cao, tạo ra nhiều loại nông 
- Hs nhận xét. sản và của cải nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực Nếu chỉ đánh giá phiến diện từ một phía, ta sẽ thấy lũ 
hiện nhiệm vụ lụt thật quái ác và đem đến toàn những tác động tiêu 
- GV nhận xét, đánh giá, bổ cực. Vì vậy, cần mở rộng góc nhìn và dựa trên những 
sung, chốt lại kiến thức. dẫn chứng từ thực tế để đánh giá đúng tiềm năng cũng 
 như tác hại của lũ lụt, từ đó có biện pháp “chào đón” 
 phù hợp đối với hiện tượng thiên nhiên này. 
IV. Phụ lục
 PHT SỐ 3
 PHT số 3
1. Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?
 ....................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................
2. Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?
 ....................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................
3. Những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?
 ....................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................
4. Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?
 ....................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30_nam_hoc.docx