Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 20 trang Chính Bách 28/10/2024 610
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 3 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 3 VIẾT NS: 14/09/2023
TIẾT 9,10,11 VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT CHUYẾN ĐI ND: 18/09/2023
 (Tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) Và 20/09/2023
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS thấy được ý nghĩa, vai trò của bài văn kể lại chuyến tham quan một di tích 
lịch sử, văn hoá và biết cách viết một bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho 
bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc.
- HS biết dùng yếu tố miều tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố này để tăng sự 
hấp dẫn cho bài viết.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài tập nhóm
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn.
3. Phẩm chất:
- Nghiêm túc trong học tập.
*HSKT không yêu cầu:
- HS biết dùng yếu tố miều tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố này để tăng sự 
hấp dẫn cho bài viết.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp phần Viết của bài học này, em sẽ thuật lại một chuyến đi tham quan một di tích 
lịch sử, văn hóa để lại cho em ấn tượng sâu sắc, khó quên.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Yêu cầu đối với bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích 
lịch sử, văn hóa)
a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn kể lại một chuyến đi (tham 
quan một di tích lịch sử, văn hóa)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Yêu cầu đối với bài văn kể lại một 
học tập chuyến đi (tham quan một di tích 
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo em, lịch sử, văn hóa)
đâu là yêu cầu đối với bài văn kể lại - Giới thiệu được lí do, mục đích của 
một chuyến đu (tham quan một di tích chuyến tham quan một di tích lịch sử, 
lịch sử, văn hóa) văn hóa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Kể được diễn biến chuyến tham quan 
tập (trên đường đi, trình tự những điểm 
- HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để đến thăm, những hoạt động chính 
trình bày các yêu cầu. trong chuyến đi,...)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Nêu được ấn tượng về những đặc 
- GV mời đại diện HS trình bày kết điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, 
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và con người, công trình kiến trúc,...)
nhận xét, góp ý, bổ sung. - Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về 
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực chuyến đi
hiện nhiệm vụ học tập - Sử dụng được yếu tố miêu tả, biểu 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến cảm trong bài viết - HS báo cáo sản phẩm thảo luận viên du lịch.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Đi hơn chục cây số đã đến đươc khu 
câu trả lời của bạn. di tích: Di tích quốc gia đặc biệt – Khu 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du.
nhiệm vụ 3. Những yếu tố đan xen
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt Bài viết đã đan xen giữa kể chuyện và 
kiến thức trình bày các thông tin chính và ấn 
*HSKT cần nắm được những nội dung tượng về những nét nổi bật của địa 
chính của phần mở đầu, diễn biến, kết điểm tham quan
thúc Cụ thể:
 - Thuyết minh về các hạng mục chính 
 của di tích.
 - Chụp ảnh lưu niệm và quay trở về.
 4. Nội dung chính của đoạn văn cuối 
 Người viết đã bày tỏ cảm xúc, suy 
 nghĩ về chuyến tham quan di tích lịch 
 sử, văn hoá:
 Cụ thể:
 - Chuyến tham quan đã để lại ấn tượng 
 cho các bạn học sinh.
 - "Tôi" sẽ viết, vẽ về những gì đã trải 
 qua trong một chuyến tham quan đầy 
 ấn tượng.
2.3. Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước. 
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo hóa đó? (Nêu ấn tượng về chuyến đi; 
luận hiểu biết mới về văn hóa, lịch sử của 
- HS trình bày sản phẩm đất nước; tình cảm với quê hương,...). 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung c. Lập dàn ý
câu trả lời của bạn. - Mở bài:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Giới thiệu khái quát về chuyến 
nhiệm vụ tham quan di tích lịch sử, văn hóa.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, + Bày tỏ cảm xúc của em khi được 
chốt kiến thức trực tiếp tham gia chuyến đi.
*HSKT cần nắm được bố cục của bài - Thân bài:
văn kể lại một chuyến đi. + Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến 
 tham quan (trên đường đi, lúc đến 
 điểm tham quan, trình tự các điểm 
 đến thăm, những hoạt động chính 
 trong chuyến đi,...)
 + Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn 
 tượng của em về những nét nổi bật 
 của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên 
 nhiên, con người, công trình kiến 
 trúc,...)
 - Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ của 
 em về chuyến tham quan di tích lịch 
 sử, văn hóa.
 2. Viết bài
 Bám sát dàn ý để viết bài. Trong 
 quá trình viết, em cần lưu ý:
 - Các ý của bài viết đảm bảo phản ánh cảm xúc về chuyến đi thì bổ sung.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài viết cho đề bài sau: : Em hãy viết bài văn 
kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
+ HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý chỉnh sửa 
+ Làm việc nhóm, đọc bài và góp ý cho nhau nghe, chỉnh sửa bài nhau theo mẫu
Rút kinh nghiệm
 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b.Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh những cuốn truyện lịch sử và gợi dẫn vào bài.
- GV dẫn vào bài học: Đọc một cuốn truyện lịch sử, em sẽ có thêm hiểu biết về 
các sự kiện, nhân vật lịch sử qua sự tái hiện sống động của nhà văn. Từ đó, em 
có thể rút ra bài học cho cuộc sống hôm nay. Việc trình bày bài giới thiệu ngắn 
về một cuốn truyện lịch sử đã đọc không chỉ là dịp để em chia sẻ với các bạn 
những hiểu biết của mình về tác phẩm, mà còn giúp em rèn luyện kĩ năng nói.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Trước khi nói
a. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. TRƯỚC KHI NÓI
- GV đặt câu hỏi: Để thực hiện tốt bài giới thiệu ngắn về 
+ Theo em, để thực hiện tốt bài giới một cuốn truyện lịch sử, cần chuẩn bị truyện, tác giả, nhà xuất bản, năm xuất 
 bản, số trang,...)
 + Giới thiệu nội dung của cuốn truyện 
 (thời kì lịch sử được tái hiện trong 
 truyện, tóm lược cốt truyện, nêu các sự 
 kiện gắn với nhân vật chính và các 
 nhân vật có liên quan,...)
 + Nhận xét ngắn gọn một số nét nổi 
 bật về nghệ thuật của cuốn truyện (sự 
 hấp dẫn của cách kể, cách khắc họa 
 nhân vật, đặc điểm ngôn ngữ kể 
 chuyện và ngôn ngữ đối thoại,...)
 + Nêu một vài suy nghĩ của em về 
 cuốn truyện. 
2.2. Trình bày bài nói 
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
- GV đặt câu hỏi: 1. Hoạt động nói
+ Theo em, bài nói sẽ gồm có mấy a. Nội dung nói: 
phần, đó là những phần nào, nội Bài nói phải bám sát dàn ý:
dung nào? - Mở đầu: Nêu các thông tin chung về 
+ Em sẽ chia sẻ những thông tin gì ở cuốn truyện.
những phần đó, vì sao? - Triển khai: Trình bày các nội dung 
+ Về phía người nói, cần phải chú ý chính; nêu một vài nét nổi bật về nghệ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III. SAU KHI NÓI
- GV hướng dẫn HS trao đổi sau khi Trao đổi, đánh giá những vấn đề sau 
nói đây để cùng rút kinh nghiệm:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, 
thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện nhiệm vụ
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện bài nói trên lớp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
- GV tổ chức TALK SHOW “CUỐN SÁCH CỦA TÔI”
Có thời lượng 15 phút mỗi số, chương trình “Cuốn sách của tôi” là talkshow 
trên truyền hình do Trung tâm Sản xuất các chương trình Giáo dục, Đài 8A... 
thực hiện. Những nhân vật được mời tham dự talkshow ngày hôm nay sẽ chia sẻ 
những hiểu biết về các sự kiện, nhân vật lịch sử qua sự tái hiện sống động của 
nhà văn. 
Hi vọng rằng chương trình sẽ giúp truyền cảm hứng đọc sách và trân trọng 
những giá trị của sách mang lại.
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS Phụ lục

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_3_nam_hoc_2.docx