Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 29 XE ĐÊM NS: 28/03/2024 Tiết 113, 114 ND: 01/04/2024 - Pau- xtop- xki - I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - Củng cố tri thức về văn bản truyện - Cảm nhận được nhân vật An-đéc-xen ở các phương diện: chân dung, tính cách, tấm lòng nhân hậu và trí tưởng tượng bay bổng- điều khiến truyện cổ tích của ông chinh phục hàng triệu khán giả trên thế giới. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận VB văn học của người khác. *HSKT cần cảm nhận được nhân vật An-đéc-xen ở các phương diện: chân dung, tính cách, tấm lòng nhân hậu và trí tưởng tượng bay bổng- điều khiến truyện cổ tích của ông chinh phục hàng triệu khán giả trên thế giới. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS đọc phân vai 1. Đọc, chú thích văn bản và tìm hiểu một số từ khó a. Đọc qua hoạt động ghép nối Đọc phân vai: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Trình - Người dẫn chuyện: đọc nhẹ nhàng, bày ngắn gọn những hiểu biết về truyền cảm. tác giả Côn-xtan-tin Pau-xtốp- - Các nhân vật khác: đọc đúng giọng điệu xki và tác phẩm Xe đêm của các nhân vật (nhà tu hành: nghiêm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ khắc; thiếu phụ E-lê-na: dịu dàng; các cô HS tiếp nhận nhiệm vụ gái đi nhờ xe: vui tươi, hồn nhiên; An- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo đéc-xen: khi thì điềm đạm, dịu dàng, lúc luận thủ thỉ, tâm tình, khi lại tràn đầy hứng - HS quan sát, lắng nghe, trả lời khởi, vui tươi câu hỏi b. Chú thích Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Hăm-lét: tên của nhân vật chính trong hiện hoạt động vở kịch Hăm-lét của Uy-li-am Sếch-xpia - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung (William Shakespeare) - Du: một loại cây thân gỗ được trồng nhiều ở vùng ôn đới, mép lá hình răng cưa, vỏ màu nâu xám - Giáo hoàng: người đứng đầu giáo hội - Đề tài: sức mạnh của trí tưởng tượng và ảnh hưởng của nó trong văn chương cũng như trong đời sống. - Các sự việc chính + An-đéc-xen cùng hai hành khách khác (một nhà tu hành, một thiếu phụ) cùng đi trên chuyến xe đêm từ Vơ-ni-dơ đến Vê- rô-na + Trên đường đi, họ gặp ba cô gái muốn lên xe nhưng không có tiền, An-đéc-xen đã giúp họ trả tiền + Trên chuyến xe ấy, để góp vui, An- đéc-xen đã trò chuyện cùng các cô gái, thử tưởng tượng về cuộc sống, tiên đoán về hạnh phúc và tương lai của họ, Các cô gái say sưa lắng nghe. Phần II. Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được - Chân dung nhân vật An-đéc-xen - Thái độ và tình cảm của nhà văn với An-đéc-xen b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: NHÓM BÀN - Nhiệt tình trò chuyện với các cô gái, tiên NV1. An-đéc-xen đã tiên đoán đoán về tương lai của họ. như thế nào về tương lai của Có trí tưởng tượng phong phú các cô gái mới quen? Qua đó, - Đem đến niềm vui cho cháu bé trong gia em nhận ra mong ước, tình cảm đình kiểm lâm ở xứ Giuýt-len gì của ông dành cho những cô Yêu mến trẻ thơ, biết đem đến niềm gái ấy? vui và hành phúc cho trẻ thơ Gợi ý: * Với Ni-cô-li-a: An-đéc-xen tiên đoán “nếu chẳng may có chuyện gì không lành xảy ra với người yêu của cô, cô sẽ chẳng đắn đo suy nghĩ, lên đường, vượt qua ngàn dặm, qua núi tuyết và sa mạc khô cằn để gặp chàng, cứu chàng khỏi cơn nguy khốn” * Với Ma-ri-a: An-đéc-xen tiên đoán cô sẽ “gặp được một người xứng đáng với trái tim nhiều mong muốn của cô”, và người đó “tất nhiên phải là một người tuyệt vời”, “có một tâm hồn lớn lao” * Với An-na: An-đéc-xen tiên đoán cô sẽ hạnh phúc với sự bận bịu khi chăm sóc những đứa con và chồng tương lai sẽ “đỡ cô một cái đẹp, và làm cho thế giới bớt tàn nhẫn, bớt khô khan hơn. *HSKT cần nắm được vài nét về nhân vật An- đéc- xen Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Thái độ và tình cảm của nhà văn với GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Qua An-đéc-xen đoạn trích, em nhận ra tình cảm, - Pau-xtốp-xki có hiểu biết sâu sắc về thái độ gì của nhà văn Pau-xtốp- cuộc đời An-đéc-xen, đồng điệu, hiểu An- xki đối với nhà An-đéc-xen? đéc-xen. Nhân vật trong chuyện thấp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thoáng bóng dáng của An-đéc-xen ngoài - HS tiếp nhận nhiệm vụ đời: từ ngoại hình, tính cách đến những Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tưởng tượng, suy tư. - HS lắng nghe, suy nghĩ và trả - Nhân vật An-đéc-xen trong câu chuyện lời câu hỏi mang vẻ đẹp lãng mạn, nhân hậu với trái - GV gọi HS khác nhận xét, bổ tim trong sáng, đầy sắp tình thương yêu sung câu trả lời của bạn con người, đặc biệt là với trẻ thơ. Bước 4: Kết luận, nhận định. - Đồng điệu với tâm hồn và hiểu con GV kết luận và nhấn mạnh kiến người, hiểu sáng tác của An-đéc-xen; hiểu thức. lí tưởng của An-đéc-xen là ca tụng cái đẹp ở bất cứ nơi nào ông gặp. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: 1. Nghệ thuật + Theo em, nghệ thuật của đoạn - Xây dựng cốt truyện hấp dẫn; sáng tạo trích có gì nổi bật? được tình huống đắc địa để làm nổi bật vẻ + Hãy nêu tóm tắt lại nội dung đẹp nhân vật của văn bản. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: d. Tổ chức thực hiện: GV nêu yêu cầu: Truyện cổ An-đéc-xen đã chinh phục hàng triệu trái tim độc giả. Theo em, trí tưởng tượng đã giúp ích như thế nào cho An-đéc-xen trong việc viết truyện cổ tích? - Tạo ra những hình ảnh thiên nhiên, cuộc sống bay bổng, diệu kì; sáng tạo ra những tình huống thú vị, hấp dẫn. - Hóa thân vào nhân vật, cất lên tiếng nói bên trong, khiến nhân vật vừa chân thực, vừa kì ảo. - Đến gần hơn với thế giới tâm hồn trẻ thơ, nhìn cuộc sống qua lăng kính trẻ thơ. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động: Nhà văn và trang viết GV cho HS thực hiện 1 trong 3 nhiệm vụ Thời gian: 1 tuần - Nhiệm vụ 1: Qua đoạn trích, tái hiện chân dung nhân vật nhà văn An-đéc-xen. - Kỉ luật, biết lắng nghe - Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao. *HSKT cần trình bày được ý kiến về vấn đề văn học trong đời sống hiện nay II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu - Một số hình ảnh, biên bản liên quan đến nội dung bài học. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b.Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động TÌM X X là nghệ thuật dùng ngôn ngữ và hình tượng để thể hiện đời sống và xã hội con người thực hiện nhiệm vụ còn quan trọng trong đời sống hiện nay - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan không? Trước sự phổ biến của các đến bài học phương tiện nghe nhìn, văn học có gặp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt phải thách thức gì không? Văn học đem động và thảo luận đến cho người đọc nhận thức gì về đời - HS trả lời sống, xã hội, con người? Văn học khiến - GV gọi HS nhận xét, bổ sung con người có thái độ ra sao trước cái câu trả lời của bạn. đúng, cái sai, cái tốt, cái xấu? Vì sao có Bước 4: Đánh giá kết quả thực thể nói văn học có khả năng đánh thức hiện nhiệm vụ những rung cảm trước cái đẹp của con - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại người?... kiến thức - Xác định nội dung nói văn học trong đời sống hiện nay: xác định các luận điểm, sử dụng lí lẽ, bằng chứng làm sáng tỏ vấn đề. - Dự kiến các ý kiến phản biện của người nghe để chuẩn bị trao đổi, đối thoại. 2.2. Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi nói b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II. Trình bày bài nói HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III. Sau khi nói GV hướng dẫn HS đánh giá bài Người nói và người nghe cùng trao thảo luận theo mẫu bảng kiểm đổi về các vấn đề sau: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Nội dung và cách thức trình bày của Bước 2: HS trao đổi thảo luận, người nói (đánh giá tính thuyết phục thực hiện nhiệm vụ của hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng - HS thực hiện nhiệm vụ. chứng; nhận xét về cách nói, giọng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nói, cách sử dụng các phương tiện phi và thảo luận ngôn ngữ,...) Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Thái độ và sự tương tác giữa người hiện nhiệm vụ nói và người nghe (đánh giá sự tôn trọng đối với người đối thoại, mức độ tương tác,... - Ý kiến và cách phản biện của người nghe (đánh giá tính xác đảng, hợp lí của ý kiến; nội dung phản biện; cách tiếp nhận ý kiến của người nói). Như chúng ta đã biết, văn chương bao gồm tất cả những gì rộng rãi nhất về nghệ thuật ngôn ngữ. Nó có thể là những kiến thức về lịch sử, địa lí, tri thức, Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì đó là tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, Hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời nói. Văn chương nó rất nhiều khái niệm để hiểu được nó và cũng từ đó mà nó đã có thật nhiều công dụng đem lại cho mọi người tận hưởng nét nghệ thuật văn chương đó. Như trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh đã có chứng minh rất rõ công dụng quý giá của văn chương. Nó là hình dung và sự sáng tạo của bao sự sống muôn hình vạn trạng; là nguồn gốc cốt yếu của bao tình thương yêu con người, động vật thật cao cả. Cuộc sống của con người ngày càng bận rộn, hối hả để chạy theo những cuộc đua vật chất và tinh thần trong xã hội nên việc cảm nhận những nét đẹp trong cuộc sống ngày càng khó khăn và hạn hẹp hơn. Vì thế, có không ít ý kiến cho rằng, giá trị của văn học đã bị giảm đi trước sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn. Tuy nhiên, thực tế đã phủ định điều đó. Vì văn chương đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn, thực tế hơn những cảm xúc mà bản thân chưa có hoặc chưa khai thác được vì nhu cầu đời sống xã hội. Văn chương chính là hình dung của bao tâm hồn thi sĩ, yêu đời và hết sức đẹp đẽ. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: GV áp dụng kĩ thuật 1-1-1 - Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; phân biệt được câu phủ định và câu khẳng định. - Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên và văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống. - Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Phẩm chất Thể hiện được thái độ quan tâm đến những vấn đề nóng hổi của cuộc sống với tinh thần chủ động, có trách nhiệm trước hiện tại và tương lai. *HSKT cần: - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, văn bản giới thiệu một bộ phim và cách trình bày thông tin trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nhận biết được các kiểu câu phân loại theo mục đích nói; phân biệt được câu phủ định và câu khẳng định. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV học đó là “Hôm nay và ngày mai”, cô muốn nhắn nhủ cả lớp rằng chúng ta hãy cố gắng, để rồi mai sau nhìn lại, có thành công hay không, ít nhất chúng ta cũng không hối hận. Cô mời cả lớp vào bài học ngày hôm nay nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề và thể loại chính của bài học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới 1. Chủ đề thiệu bài học và trả lời câu hỏi: Hôm nay và ngày mai + Chủ đề của bài học là gì? Chúng ta đang sống đang sống + Phần giới thiệu bài học muốn nói trong một thế giới luôn biến chuyển do với chúng ta điều gì? tác động không ngừng của các điều + Phần Giới thiệu bài học còn cho kiện tự nhiên vừa quen thuộc vừa khó biết ở chủ đề này các em làm quen lường và do những hoạt động đa dạng với thể loại văn bản nào? của con người. Phải làm gì để có được - HS tiếp nhận nhiệm vụ. hôm nay hạnh phúc và ngày mai tươi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, sáng, đó là điều tất thảy mọi người thực hiện nhiệm vụ quan tâm. Bao nhiêu câu hỏi về tự
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_29_nam_hoc.docx