Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 28 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 21/03/2024 TIẾT 108 - 109 ND: 25/03/2024 I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS nhận biết được hai thành phần biệt lập: gọi – đáp, chêm xen - HS xác định được chức năng của thành phần gọi- đáp, thành phần chêm xen, biết vận dụng để tiếp nhận và tạo lập văn bản. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin. 2. Về phẩm chất: - Nhân ái: yêu ngôn ngữ dân tộc. - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. *HSKT cần nhận biết được hai thành phần biệt lập: gọi – đáp, chêm xen II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiếp nối bài học ngày hôm trước. Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm hai loại thành phần biệt lập còn lại, đó là thành phần phụ chú và chêm xen. Chúng ta cùng vào bài học Thực hành tiếng Việt ngày hôm nay nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức về thành phần gọi – đáp và thành phần chêm xen. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Hình thành kiến thức GV hướng dẫn HS phân tích ví 2. Đặc điểm và chức năng của thành phần hô gọi, Mon gọi Mên Thành phần gọi - đáp Ví dụ: - Ông Giuốc-đanh: - Lại còn phải bảo cái đó à? - Phó May: - Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả “Vâng”: đứng ở đầu câu, là lời Phó May dùng để đáp lại lời ông Giuốc- đanh Thành phần gọi - đáp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT cần nắm được chức năng Bài tập 2 a. Của các tác giả khác: Làm rõ các bài thơ thu khác mà Xuân Diệu muốn nói đến là các tác giả khác chứ không phải của Nguyễn Khuyến. b. đây là “xứ Vườn Bùi” cụ Nguyễn Khuyến: Giải thích thêm về cụm từ Vườn bùi chốn cũ để người đọc không hiểu nhầm về phạm vi không gian được nói đến c. món mực ống mà Xe-cret-ta-ri-ô chôm được từ bếp nhà hàng: Làm rõ thêm về món yêu thích của con hải âu d. phân tích, bình giảng, bình luận: Làm rõ hơn về các hoạt động có liên quan đến “đọc văn”, ý nói rằng phân tích, bình giảng, bình luận cũng là kết quả của việc đọc văn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Bài tập 3 thực hiện nhiệm vụ a. Hẳn - thành phần tình thái - HS thực hiện nhiệm vụ b. Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt thành phần chêm xen động và thảo luận c. Ơi - thành phần gọi - đáp - HS thảo luận, báo cáo sản phẩm d. Ôi - thành phần cảm thán nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Rút kinh nghiệm TUẦN 28 VIẾT NS: 21/03/2024 Tiết 110,111,112 ND: 27/03/2024 Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm (truyện): nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm, nêu ra được ý nghĩa, giá trị của tác phâm truyện. - HS biết sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ cho luận điểm được nêu trong bài viết. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. Truyen Tac pham Phan tich Chu de Dac sac nghe thuat Cot truyen Nhan vat Nguoi ke chuyen - GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi tác phẩm văn học là một thế giới nghệ thuật sống động, thu hút sự khám phám giải mã của người đọc. Việc phân tích tác phẩm giúp ta hiểu sâu sắc hơn về vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ và những thông điệp mà tác giả gửi gắm. Trong bài 6, chúng ta đã được hướng dẫn cách viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện. Phần viết của bài học này sẽ tiếp tục hướng dẫn các em cách viết kiểu bài trên để củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng đã học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Giới thiệu kiểu bài a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Giới thiệu kiểu bài học tập 1. Khái niệm b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết tham khảo, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân tích bài viết tham khảo GV tổ chức hoạt động THẺ CÂU Phần mở đầu: HỎI 1. Dẫn dắt, giới thiệu về nhà văn Tạ Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu Duy Anh và truyện ngắn “Bức tranh trả lời các thẻ câu hỏi, gv mời ngẫu của em gái tôi” nhiên các thành viên trong từng nhóm Phần thân bài lân lượt trả lời từng thẻ câu hỏi 2 - Nội dung chính: truyện kể về Kiều 1. Phần mở bài của bài viết tham khảo Phương, em gái của “tôi”, khi được giới thiệu về tác giả, tác phẩm và nêu ý phát hiện tài năng hội hoạ, “tôi” có kiến khái quát về tác phẩm như thế chút ghen tị và mặc cảm. Khi em gái nào? được giải nhất cuộc thi vẽ, “tôi” mới 2. Bài viết tham khảo đã nêu nội dung biết em đã vẽ một bức tranh về mình chính và chủ đề của truyện là gì? và thức tỉnh, nhận ra tấm lòng nhân 3. Theo bài viết tham khảo, truyện có hậu của em gái. những đặc điểm nổi bật nào về hình - Chủ đề thức nghệ thuật? + Ca ngợi tài năng và vẻ đẹp của bé 4. Trong các đặc điểm về hình thức Kiều Phương. nghệ thuật ấy, bài viết tham khảo lựa + Sự ăn năn, thức tỉnh của người anh chọn phân tích kĩ lưỡng đặc điểm nào, Tâm lí tuổi mới lớn và mối quan hệ đặc điểm nào chỉ cần nêu lên chứ ứng xử trong gia đình d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Thực hành viết theo các bước - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: 1. Trước khi viết + Theo em, để viết tốt 1 bài văn phân a. Lựa chọn đề tài tích một tác phẩm truyện gồm có Tham khảo các đề tài sau: những bước nào? Trình bày những + Sức hấp dẫn của đoạn trích Xe đêm nội dung chính của các bước. của Pau- xtốp- xki - GV hướng dẫn học sinh các bước + Những nét đặc sắc của truyện ngắn tiến hành viết một bài văn phân tích Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh một tác phẩm truyện Khuê - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Giá trị nội dung và nghệ thuật của Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đoạn trích Đi lấy mật, trích Đất rừng hiện nhiệm vụ Phương Nam của Đoàn Giỏi - HS trả lời từng câu hỏi b. Tìm ý - Dự kiến sản phẩm. Tìm ý bằng cách đặt và trả lời các câu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo hỏi xoay quanh tác phẩm đã chọn: luận - Nội dung của truyện là gì? Nội dung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung của truyện được thể hiện như thế nào câu trả lời của bạn. qua hệ thống nhân vật, sự kiện? Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Chủ đề của truyện là gì? nhiệm vụ - Truyện có những đặc điểm nào nổi - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, bật về hình thức nghệ thuật? Những chốt kiến thức đặc điểm về hình thức nghệ thuật đó *HSKT cần nắm được dàn ý chung có tác dụng như thế nào trong việc thể của bài văn phân tích một tác phẩm hiện nội dung? Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu hoàn thành PHT
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_28_nam_hoc.docx