Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 27 ĐỌC VĂN- CUỘC CHƠI TÌM NS: 14/03/2024 TIẾT 104 - 105 ND: 18/03/2024 Ý NGHĨA - Trần Đình Sử - I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của VB - HS học hỏi được cách nêu luận đề, xây dựng luận điểm và sử dụng lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc. - HS hiểu được bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn, biết tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận VB văn học của người khác b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận VB văn học của người khác. *HSKT cần xác định được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của VB II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy GV dẫn dắt vào bài học: Tiếp nối chủ đề Nhà văn và trang viết, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Đọc văn- cuộc chơi tìm ý nghĩa nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác phẩm b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS đọc văn bản 1. Đọc - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Trình - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. bày ngắn gọn những hiểu biết về - Chú ý các thẻ chỉ dẫn theo dõi, chú ý, tác giả Trần Đình Sử và tác phẩm suy luận. Đọc văn- cuộc chơi tìm ý nghĩa 2. Tìm hiểu chung Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ a. Tác giả: HS tiếp nhận nhiệm vụ - Trần Đình Sử sinh năm 1940 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Quê: Thừa Thiên Huế luận - Là nhà nghiên cứu, lí luận – phê bình - HS quan sát, lắng nghe, trả lời văn học. câu hỏi - Công trình khoa học chính: Thi pháp Bước 4: Đánh giá kết quả thực thơ Tố Hữu (1987), Mấy vấn đề thi pháp hiện hoạt động văn học trung đại Việt Nam (1999), Thi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản GV tổ chức Thảo luận nhóm 1. Luận đề và hệ thống luận điểm của đôi văn bản 1. Luận đề của văn bản “Đọc văn - Luận đề: Bản chất và ý nghĩa của việc – cuộc chơi tìm ý nghĩa” là gì? đọc văn 2. Em hãy chỉ ra các luận điểm - Luận điểm 1: Ý nghĩa của văn học là trong văn bản. Các luận điểm đó tiềm ẩn và khó nắm bắt có tác dụng làm rõ những khía - Luận điểm 2: Mục đích của việc đọc cạnh nào của luận đề? văn là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học - Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết - Luận điểm 4: Người đọc được quyền tự do nhưng không thể tùy tiện trong tiếp nhận Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Luận điểm 5: Tác phẩm văn học và đọc HS tiếp nhận nhiệm vụ văn là một hiện tượng diệu kì Bước 3: Báo cáo kết quả và - Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn thảo luận Các luận điểm trên đều làm rõ - HS lắng nghe, hoàn thành những khía cạnh khác nhau của luận nhiệm vụ nhóm đề - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của nó và trong quá trình đọc văn người đọc cũng tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của việc đọc. Không chỉ vậy, tác giả liên tưởng đến trò chơi ú tim còn có hàm ý đây là cuộc chơi có nhiều bất ngờ. b. Luận điểm 3,4,5 Luận điểm 3: Cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết - Chỉ ra nguyên nhân cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc + Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời + Ý nghĩa của văn học không ngừng biến động, lớn lên, tùy vào cách thiết lập mối liên hệ giữa các loại văn bản với nhau. - Phủ định quan niệm cũ cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học là cố định, đơn nhất. - Khẳng định đặc trưng của văn học: có tính đa nghĩa, mơ hồ - Theo lí thuyết tiếp nhận và quan niệm mới về tác phẩm văn học, mỗi người đọc có một cách tiếp nhận khác nhau về tác phẩm và có cơ hội bình đẳng như nhau thức. thân vào nhân vật trong sách” - Tác phẩm và người đọc hòa vào nhau, “nhà văn chiếm chỗ trong tâm trí ta, còn ta lại chiếm tác phẩm của họ” - Tác phẩm “gần như xóa bỏ ranh giới giữa ta và tác giả”. Giọng văn - Nêu vấn đề bằng hình thức câu hỏi và trả lời khiến giọng văn mang tính đối thoại, sinh động, thu hút sự chú ý của người đọc. - Sử dụng câu cảm thán đúng mức khiến lời văn nghị luận không khô khan mà giàu cảm xúc, tác động vào trái tim người đọc - Sử dụng điệp ngữ “cho nên” tạo điểm nhấn cho giọng văn, khiến người đọc chú ý vào diễn giải của tác giả. c. Luận điểm 6: Giá trị của việc đọc văn - Đoạn 5 và 6 có quan hệ nhân – quả. + Đoạn 5 là chỉ ra đọc văn là hiện tượng diệu kì, trong quá trình đọc văn, người đọc đã hóa thân vào tác phẩm + Đoạn 6 thể hiện kết quả, nhờ quá trình hóa thân ấy mà người đọc khám phá sâu sắc hơn về bản thân mình, trưởng thành hơn trong nhận thức, tình cảm, ứng xử Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi HỌC CÙNG NOBITA 1. Luận đề của văn bản “Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa” là gì? Bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn 2. Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan hệ nhân- quả 3. Mục đích của việc đọc văn là đi tìm ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học, là nội dung của luận điểm thứ mấy? Luận điểm 2 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: Các luận điểm trên đều làm rõ những khía cạnh khác nhau của.. Luận đề 5. Văn bản “Đọc văn- cuộc chơi tìm ý nghĩa” thuộc thể loại văn bản nào? Văn bản nghị luận văn học 6. Để làm sáng tỏ luận đề: Bản chất và ý nghĩa của việc đọc văn, tác giả đã sử dụng bao nhiêu luận điểm? TUẦN 27 KIỂM TRA GIỮA KÌ II NS: 14/03/2024 TIẾT 106 - 107 ND: 20/03/2024 Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: TỰ NGUYỆN Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm Là người, tôi sẽ chết cho quê hương Là chim, tôi sẽ cất cao đôi cánh mềm Từ Nam ra ngoài Bắc báo tin nối liền Là hoa, tôi nở tình yêu ban sớm Cùng muôn trái tim ngất ngây hòa bình. Là mây, theo làn gió tung bay khắp trời Nghìn xưa oai hùng đó tôi xin tiếp lời Là người, xin một lần khi nằm xuống Nhìn anh em đứng lên phất cao ngọn cờ. (Trương Quốc Khánh) * Trương Quốc Khánh ( 1947- 1999). Ông được sinh ra trong gia đình cách mạng ở xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Ông là một nhạc sĩ, một nhà báo, nhà biên kịch. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là bài hát “ Tự nguyện” được sáng tác trong phong trào “ Hát cho đồng bào tôi nghe”. Lựa chọn phương án trả lời đúng từ câu 1 đến câu 7: Câu 1. (0.5 Điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ 5 chữ C. Thể thơ tự do B. Thể thơ 6 chữ D. Thể thơ 7 chữ Câu 2. (0.5 Điểm) Cách gieo vần của bài thơ là gì? A. Vần chân, vần cách C. Không gieo vần B. Vần chân, vần liền D. Gieo vần tự do, linh hoạt. Câu 3. (0.5 Điểm) Đối tượng (đối tượng trữ tình) để nhà thơ bộc lộ cảm xúc là: A. Hình ảnh quê hương, đất nước thân yêu. B. Lớp thanh niên trẻ trong xã hội ngày nay. C. Hình ảnh những người lính ngoài mặt trận. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD-ĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 8 A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B.YÊU CẦU CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 Gợi ý: - “bồ câu trắng” biểu tượng cho hòa bình, đoàn kết, thân ái, 0,5 hữu nghị. - “ đóa hướng dương” là loài hoa luôn hướng về phía mặt trời, tượng trưng cho con người hướng đến lí tưởng sống cao 0,5 đẹp. - - HS đưa ra ý kiến và giải thích hợp lí vẫn cho điểm. 9 Gợi ý: - Tác giả muốn gửi gắm thông điệp về lý tưởng sống của thanh niên: e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, 0,25 có cách diễn đạt mới mẻ. TUẦN 27 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 14/03/2024 TIẾT 108 - 109 ND: 22/03/2024 I. Mục tiêu 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV áp dụng kĩ thuật KWL - GV dẫn dắt vào bài học mới: Tiếp nối bài học ngày hôm trước. Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm hai loại thành phần biệt lập còn lại, đó là mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên ngang và dấu con đường dài và hẹp. phẩy “một buổi mai đầy sương thu - Có khi được đặt và gió lạnh,”: nằm ở giữa câu, sau dấu hai chấm giữa hai dấu phẩy, được dùng để Gọi - dùng để Vâng, Linh hoạt bổ sung thông tin cho buổi mai đáp tạo lập dạ, ơi, (thường đứng ở hôm ấy, một buổi mai đáng nhớ hoặc ạ, thưa, đầu câu, giữa bởi nó gắn với kỉ niệm về ngày tựu duy trì bẩm câu) trường đầu tiên. quan hệ Thành phần chêm xen (phụ giao chú) tiếp. Ví dụ: Anh Mên ơi, anh Mên! “ơi”: đứng ở giữa câu, dùng để hô gọi, Mon gọi Mên Thành phần gọi - đáp Ví dụ: - Ông Giuốc-đanh: - Lại còn phải bảo cái đó à? - Phó May: - Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả “Vâng”: đứng ở đầu câu, là lời Phó May dùng để đáp lại lời ông Giuốc- đanh Thành phần gọi - đáp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, yêu cầu hoàn thành PHT - Là thành phần gọi đáp mà Dế Choắt dùng để gọi Dế Mèn. - Thể hiện sự tôn kính của kẻ dưới với người trên b. Ê - Lời gọi của Nét Len - Thể hiện thái độ suồng sã của Nét Len với người được gọi. c. Ơi - Là lời gọi- đáp - Thể hiện lời của những người qua đường gọi cậu bé. Bài tập 2 a. Của các tác giả khác: Làm rõ các bài thơ thu khác mà Xuân Diệu muốn nói đến là các tác giả khác chứ không phải của Nguyễn Khuyến. b. đây là “xứ Vườn Bùi” cụ Nguyễn Khuyến: Giải thích thêm về cụm từ Vườn bùi chốn cũ để người đọc không hiểu nhầm về phạm vi không gian được nói đến c. món mực ống mà Xe-cret-ta-ri-ô chôm được từ bếp nhà hàng: Làm rõ thêm về món yêu thích của con hải âu d. phân tích, bình giảng, bình luận: Làm rõ hơn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, về các hoạt động có liên quan đến “đọc văn”, ý thực hiện nhiệm vụ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_27_nam_hoc.docx