Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
VĂN BẢN 1: NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG Tuần: 26 NS: 08/3/2024 CẢNH VIỆT NAM Tiết: 101 ND: 11/3/2024 (Trích, Xuân Diệu) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) - HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận. - Với mỗi luận điểm, HS xác định được lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - HS hiểu được những nét đặc sắc trong cách viết của tác giả, từ đó rút ra cho bản thân những bài học hữu ích trong việc viết bài văn nghị luận văn học nói riêng và tạo lập văn bản nói chung. b. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; 2. Về phẩm chất Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận văn bản văn học của người khác. 3. Kiến thức - Khái niệm của văn bản nghị luận văn học; luận đề, luận điểm; lí lẽ; bằng chứng. - Thấy được Nguyễn Khuyến chính là nhà thơ làng cảnh Việt Nam. Sự giản dị và lối sống thanh cao của ông cũng phần nào thấm nhuần vào những câu thơ mang màu sắc của nông thôn. - Nghệ thuật: Cách mở đầu, dẫn dắt vấn đề hợp lí; cách tổ chức luận điểm chặt chẽ; sử dụng lí lẽ, bằng chứng thuyết phục; ngôn ngữ giàu hình ảnh, chọn lọc từ ngữ tinh tế; giọng văn linh hoạt, khi thì giảng giải, cắt nghĩa tỉ mỉ, lúc lại tưởng tượng, liên tưởng bay bổng, có khi mang tính đối thoại, tranh biện, có khi lại say sưa, chân thành, tràn đầy tình cảm và niềm tự hào với di sản văn học của dân tộc. *HSKT cần nắm được khái niệm của văn bản nghị luận văn học; luận đề, luận điểm; lí lẽ; bằng chứng, thấy được Nguyễn Khuyến chính là nhà thơ làng cảnh Việt Nam. Sự giản dị và lối sống thanh cao của ông cũng phần nào thấm nhuần vào những câu thơ mang màu sắc của nông thôn. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT; - PHT số 1,2,3,4,5; Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động. - HS trình bày ý kiến, hs khác bổ sung, nhận xét (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Mùa thu luôn mang đến cho thi nhân nhiều xúc cảm nhất. Tác giả Nguyễn Khuyến cũng có những cách cảm nhận của riêng mình khi viết về mùa thu, từ đó viết nên chùm thơ thu tuyệt bút, chùm thơ thu ấy đã được nhà thơ Xuân Diệu cảm nhận hết sức tinh tế trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam” mà chúng ta sẽ được học trong ngày hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Hoạt động khám phá tri thức Ngữ văn. a. Mục tiêu: Nhận biết khái niệm của văn bản nghị luận văn học; luận đề, luận điểm; lí lẽ; bằng chứng. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá tri thức Ngữ văn - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Văn bản nghị luận văn học là loại văn bản nghị luận trong đó người viết trình bày tỏ quan điểm, Hs thảo luận nhóm đôi theo PHT đánh giá của mình về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn số 1 để tìm hiểu tri thức Ngữ văn. học (tác phẩm, tác giả, thể loại,...). Văn bản nghị Yếu tố Khái niệm/ đặc luận văn học cần có luận đề, luận điểm rõ ràng; lí lẽ điểm xác đáng, bằng chứng thuyết phục và được tổ chức Văn bản nghị một cách hợp lí. luận văn học - Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn Luận đề bản nghị luận văn học + Luận đề trong văn bản nghị luận văn học là vấn Luận điểm đề chính (về tác phẩm, tác giả, thể loại,...) được bàn Lí lẽ luận trong văn bản, thường thể hiện ở nhan đề, phần Bằng chứng mở đầu hoặc được suy luận từ toàn bộ văn bản. a. Tác giả. - Xuân Diệu (1916-1985) quê ở Hà Tĩnh, là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam - Thơ ông nồng nàn, sôi nổi, thể hiện tấm lòng yêu đời, ham sống thiết tha. Bên cạnh thơ ca, ông còn viết nhiều tiểu luận phê bình văn học - Một số tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), + Hs báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm (đã Phê bình giới thiệu thơ (1960), ... được phân công từ trước, mỗi tổ sẽ báo cáo về b. Tác phẩm một tác giả bằng các hình thức khác nhau, hs gửi sản phẩm vào nhóm lớp trước khi bắt đầu - Xuất xứ: Nhà thơ của quê hương tiết học) (Hs hoàn thành theo PHT số 3). làng cảnh Việt Nam được trích trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ. tập II, NXB Văn học, Hà Nội. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Phương thức biểu đạt chính: nghị nhiệm vụ luận. - Hs làm việc cá nhân/nhóm. - Bố cục. - GV quan sát. + Phần 1 (từ đầu đến “Thu điến, Thu Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ẩm, Thu vịnh. []”): Giới thiệu luận Nguyễn Khuyến và 3 bài thơ nức danh - HS trình bày sản phẩm . + Phần 2 (tiếp đến “nghệ thuật ngôn - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của ngữ”): Nét đặc sắc của ba bài thơ bạn. + Phần 3 (còn lại): Đánh giá chung về Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm ba bài thơ. vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. *HSKT cần nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm. 3. Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - HS nhận biết được luận đề và hệ thống luận điểm của văn bản nghị luận. hình cho mùa thu Việt Nam, như “Ngô đồng nhất diệp lạc/ Thiên hạ cộng trị thu” (Ngô Chi Lan) hay “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” (Nguyễn Du). Trong khi đó Nguyễn Khuyến lại viết về mùa thu với những hình ảnh đặc trưng của đồng bằng xứ Bắc khiến mùa thu hiện lên “có thật”, “rất sống” chứ không mang tính sách vở từ chương. Đây là điểm chung trong ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, đồng thời, cũng là điểm khác biệt giữa chúng với nhiều bài thơ thu của các tác giả khác trong văn học cổ. *HSKT cần nắm được điểm chung của ba bài thơ thu NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 2. Luận đề và hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng luận đề và hệ thống luận điểm, lí lẽ, chứng bằng chứng a. Luận đề - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức - Luận đề: Vẻ đẹp của làng quê Việt Nam thảo luận nhóm. Gv chia lớp thành 4 trong ba bài thơ thu của tác giả Nguyễn nhóm Khuyến. + Nhóm 1: PHT số 4: - Có thể xác định được luận đề này là do: Văn bản Nhà thơ của quê hương làng + Nhan đề văn bản đã trực tiếp thể hiện luận đề cảnh Việt Nam bàn luận về vấn đề gì? trên, hé lộ cho người đọc biết văn bản viết về ................................................................ những vần thơ của làng quê Việt Nam của ................................................................ Nguyễn Khuyến. ................................................................ + Nội dung văn bản: đi sâu vào khám phá Những yếu tố nào giúp em nhận ra điều những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật đó? trong ba bài thơ thu của ông. ................................................................ b. Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng ................................................................ ................................................................ Mỗi bài thơ thu đều có nét đẹp riêng: * Thu ẩm. + Nhóm 2,3,4 thảo luận để hoàn thành - Luận điểm: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của mùa PHT số 5 (Nhóm 2 làm bài thơ Thu ẩm, thu ở nhiều thời điểm, sự khái quát về cảnh thu nhóm 3 bài thơ Thu vịnh, nhóm 4 bài thơ - Lí lẽ: mây đọng lơ lửng trồng quanh: lối đi trong làng hai bên tre biếc mọc sầm uất...." + Nhấn mạnh cái thú vị của Thu điếu là ở "các điệu xanh", ở “những cử động", "ở các vẫn thơ". - Bằng chứng: các hình ảnh, câu thơ được dẫn ra từ bài Thu điếu. c. Vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng về nét chung, vẻ đẹp riêng của ba bài thơ thu là sự cụ thể hoá luận đề về vẻ đẹp của làng cảnh Việt Nam trong the Nguyễn Khuyến. Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong bài đều tập trung hướng đến làm sáng tỏ luận đề. NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 3. Cách nêu bằng chứng trong văn bản cách nêu bằng chứng trong văn bản - Cách nêu bằng chứng: Trong VB nghị luận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ này, tác giả sử dụng linh hoạt nhiều cách thức khác nhau: GV chuyển giao nhiệm vụ: Tác giả đã sử dụng những cách nêu bằng chứng nào? + Trích dẫn nguyên văn bài thơ, câu thơ, cụm Em có nhận xét gì về cách phân tích bằng từ. chứng của tác giả? (Hs thảo luận theo kĩ + Dẫn gián tiếp ý thơ. thuật Khăn trải bàn). + Dẫn các hình ảnh thơ. - Cách phân tích bằng chứng của tác giả: + Phân tích cụ thể, chi tiết; chú trọng cắt nghĩa, lí giải (ví dụ: từ Không còn những ước lệ văn hoa đến vừa tấm lưng giậu, trong đoạn này, tác giả chứng minh Thu ẩm là bài thơ được viết trong nhiều thời điểm, là sự khái quát về cảnh thu. Mỗi bằng chứng đưa ra đều làm sáng tỏ luận điểm này. Với mỗi bằng chứng, tác giả đếu phân tích cụ thể, chi tiết, giải thích rõ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. ràng.) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Phân tích bám sát ngôn ngữ VB: Tác giả đã hiện nhiệm vụ bám sát VB để phân tích. Mọi diễn giải, suy GV chuyển giao nhiệm vụ: Cách mở Cách mở đầu, dẫn dắt vấn đề hợp đầu, dẫn lí. Hs thảo luận nhóm đôi theo PHT số 6. dắt vấn Những nét đặc sắc trong nghệ thuật đề viết văn nghị luận của Xuân Diệu Cách tổ Cách tổ chức luận điểm chặt chẽ. Cách mở đầu, dẫn .............................. chức dắt vấn đề .............................. luận Cách tổ chức luận .............................. điểm điểm .............................. Cách sử Sử dụng lí lẽ, bằng chứng thuyết Cách sử dụng lí lẽ, .............................. dụng lí phục. bằng chứng .............................. lẽ, bằng chứng Ngôn ngữ .............................. .............................. Ngôn Ngôn ngữ giàu hình ảnh, chọn ngữ lọc từ ngữ tinh tế. Lời văn, giọng văn .............................. .............................. Lời văn, Giọng văn linh hoạt, khi thì giọng giảng giải, cắt nghĩa tỉ mỉ, lúc lại văn tưởng tượng, liên tưởng bay - HS tiếp nhận nhiệm vụ. bổng, có khi mang tính đối thoại, tranh biện, có khi lại say sưa, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực chân thành, tràn đầy tình cảm và hiện nhiệm vụ niềm tự hào với di sản văn học - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. của dân tộc. - Gv quan sát, cố vấn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày câu trả lời. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 6. Tính dân tộc của ba bài thơ mùa thu của tính dân tộc của ba bài thơ mùa thu Nguyễn Khuyến của Nguyễn Khuyến - Dân tộc hoá là việc nhà văn, nhà thơ vận Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ dụng và phá triển một cách sáng tạo phương d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ: Hs làm việc cá 1. Nội dung, nghệ thuật nhân. Nội dung Nghệ thuật 1) Khái quát nghệ thuật và nội dung văn bản Thông qua chùm - Cách mở đầu, dẫn dắt theo PHT số 6. thơ thu và những vấn đề hợp lí; cách tổ 2) Em hãy rút ra một số lưu ý khi đọc nghị câu thơ thấm đẫm chức luận điểm chặt chẽ luận văn học. hình ảnh và tình - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Sử dụng lí lẽ, bằng người chúng ta Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện chứng thuyết phục; một lần nữa có thể nhiệm vụ ngôn ngữ giàu hình ảnh, khẳng định rằng - HS suy nghĩ, trả lời. chọn lọc từ ngữ tinh tế; Nguyễn Khuyến - Gv quan sát, hỗ trợ. giọng văn linh hoạt, khi chính là nhà thơ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thì giảng giải, cắt nghĩa làng cảnh Việt luận tỉ mỉ, lúc lại tưởng Nam. Sự giản dị - Hs trả lời. tượng, liên tưởng bay và lối sống thanh - Hs khác lắng nghe, bổ sung. bổng, có khi mang tính cao của ông cũng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm đối thoại, tranh biện, có phần nào thấm vụ khi lại say sưa, chân nhuần vào những - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại. thành, tràn đầy tình cảm câu thơ mang màu và niềm tự hào với di sắc của nông sản văn học của dân tộc. thôn. 2. Một số lưu ý khi đọc văn bản nghị luận văn học - Xác định luận đề, luận điểm, hệ thống lí lẽ, bằng chứng. - Chỉ ra được vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Chỉ ra được nét độc đáo trong nghệ thuật nghị luận của văn bản. -... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Ai là triệu phú”. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của Hs. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_26_nam_hoc.docx