Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 42 trang Chính Bách 20/11/2024 290
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 25 NÓI VÀ NGHE NS: 29/02/2024
TIẾT 97 ND: 04/03/2024
 Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống 
 phù hợp với lứa tuổi 
 (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- HS biết xác định vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi có ý nghĩa từ tác phẩm văn 
học đã học.
- HS nêu được ý kiến thảo luận về vấn đề
- Có ý thức vận dụng vấn đề vào đời sống.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra
2. Về phẩm chất
- Kỉ luật, biết lắng nghe
- Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
*HSKT cần nêu được ý kiến thảo luận về vấn đề
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học - GV dẫn vào bài học: Văn học thường gợi cho chúng ta những suy tư sâu sắc về 
con người và cuộc đời. Từ các văn bản ở phần đọc như Đồng chí, Lá đỏ, Những 
ngôi sao xa xôi và những văn bản khác mà em đã học, hãy thảo luận những vấn đề 
được gợi ra từ các tác phẩm ấy để có được những nhận thức mới về cuộc sống và 
phát triển kỹ năng nói của bản thân.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Trước khi thảo luận
a. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Trước khi thảo luận
- GV đặt câu hỏi: Theo em, để 1. Thống nhất một vấn đề
thực hiện tốt bài Thảo luận ý kiến * Có thể lựa chọn một trong số vấn đề 
về một vấn đề đời sống phù hợp sau:
với lứa tuổi (được gợi ra từ tác - Hiện tượng bắt nạt (Dế Mèn phiêu lưu 
phẩm văn học đã học), chúng ta kí của Tô Hoài, Bắt nạt của Nguyễn Thế 
cần trải qua những bước nào? Nội Hoàng Linh,...)
dung cụ thể trong từng bước đó là - Tình trạng ô nhiễm môi trường (Chuyện 
gì? con mèo dạy hải âu bay của Lu-i Xe-pun-
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, ve-da)
thực hiện nhiệm vụ - Vai trò của thế hệ trẻ trong công cuộc - Người điều hành: Sắp xếp, giới thiệu 
 tuần tự các ý kiến, định hướng vào trọng 
 tâm đề tài, kiểm soát thời gian phát biểu 
 ý kiến của từng người; tổ chức đánh giá, 
 tổng kết cuộc thảo luận
 - Thư kí: Ghi chép những nội dung, ý 
 kiến trong cuộc thảo luận
2.2. Thảo luận
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi nói
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ II. Thảo luận
- GV đặt câu hỏi: Người nói
+ Ở phần thảo luận, nhiệm vụ của - Trình bày ý kiến của mình về vấn đề 
người nói và người nghe là gì? thảo luận; kết nối với mạch thảo luận a. Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá về bài nói của bạn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III. Đánh giá
GV hướng dẫn HS đánh giá bài 
thảo luận theo mẫu bảng kiểm 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, 
thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện nhiệm vụ
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện bài nói trên lớp.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
GV tổ chức hoạt động CÙNG THẢO LUẬN - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Rút kinh nghiệm
TUẦN 25 CỦNG CỐ MỞ RỘNG, NS: 29/02/2024
TIẾT 98 THỰC HÀNH ĐỌC: BÀI THƠ VỀ TIỂU ND: 06/03/2024
 ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Giúp học sinh hệ thống hóa tri thức về thể loại, hiểu rõ và nắm vững đặc trưng 
của thể loại thơ tự do c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ra câu hỏi: Em hãy kể tên những tác phẩm được học trong Bài 7: Tin 
yêu và ước vọng
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào bài mới: 
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố- mở rộng
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, mở rộng thêm vấn đề 
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Củng cố- mở rộng 
vụ Bài tập 1
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và Đồng chí
hoàn thành bài tập 1,2 * Nội dung
Bước 2: HS trao đổi thảo - Khắc họa thành công chân dung người 
luận, thực hiện nhiệm vụ lính nông dân thời kì chống Pháp: chất 
- HS quan sát, lắng nghe, suy phác, mộc mạc, đậm đà nghĩa tình.
nghĩ - Ca ngợi sức mạnh tình đồng chí, tình cảm Bài tập 2
 Căn cứ vào điểm chung về đề tài người lính 
 và chiến tranh
Hoạt động 2: Thực hành đọc
a. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng đọc qua văn bản 1,2,3 để thực hành đọc hiểu văn 
bản
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. THỰC HÀNH ĐỌC VĂN BẢN 
- GV gọi 1 bạn đọc to bài thơ trước “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”- 
lớp Phạm Tiến Duật
- GV chia lớp thành 4 nhóm tìm 1. Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng 
hiểu về trong mỗi khổ, vần và nhịp thơ
1. Số tiếng trong mỗi dòng, số dòng - Số tiếng trong mỗi dòng: không cố 
trong mỗi khổ, vần và nhịp thơ định
2. Hình ảnh những chiếc xe không - Số dòng trong mỗi khổ: 4 dòng
kính và người lính lái xe trên tuyến - Vần chân (tim - chim, già - ha, rơi - 
đường Trường Sơn tới,...)
3. Bố cục, mạch cảm xúc, cảm - Nhịp thơ linh hoạt
hứng chủ đạo của bài thơ 2. Hình ảnh những chiếc xe không 
4. Đặc điểm ngôn ngữ của bài thơ kính và người lính lái xe trên tuyến nhưng họ vẫn nhìn thẳng về con đường 
phía trước.
- Những chiếc xe không kính khiến cho 
những khó khăn càng thêm khắc nghiệt 
hơn:
+ Gió vào xoa mắt đắng
+ Con đường chạy thẳng vào tim
+ Sao trời, đột ngột cánh chim
 Tất cả như “sa”, “ùa” vào buồng 
lái. Nhưng người lính vẫn không sợ 
hãi mà hiên ngang đối mặt với mọi 
thứ.
* Tinh thần lạc quan
- Họ phải đối mặt với khó khăn khi 
chiếc xe không có kính: “ừ thì có bụi”, 
“ừ thì ướt áo”.
- Nhưng thái độ trước những khó khăn: 
“không có ừ thì” cho thấy một thái độ 
sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn của 
người lính.
- Hình ảnh người lính “nhìn nhau mặt 
lấm cười ha ha” hay “gió lùa khô mau 
thôi”: cho thấy một tinh thần vui vẻ, yêu 
đời bất chấp những gian khổ phải đối 
mặt.
* Tình đồng đội gắn bó mui xe, thùng xe có xước
- Nhưng khó khăn ấy chẳng thể cản nổi 
ý chí của người lính: xe vẫn cứ chạy vì 
miền Nam phía trước, vì niềm tin tất 
thắng và nước nhà sẽ thống nhất.
- Chỉ cần trong xe có một trái tim: hình 
ảnh “một trái tim” là hình ảnh hoán dụ, 
chỉ người lính. Trái tim họ luôn căng 
tràn sự sống, cũng như sôi sục lòng căm 
thù giặc sâu sắc. Trái tim còn tượng 
trưng cho nhiệt huyết cách mạng, lòng 
trung thành với Đảng và tình yêu nước 
sâu đậm của người lính.
3. Bố cục, mạch cảm xúc, cảm hứng 
chủ đạo của bài thơ
- Bố cục:
+ Phần 1: Từ đầu đến “Như sa như ùa 
vào buồng lái”. Tư thế hiên ngang của 
người lính lái xe.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “Mưa ngừng, 
gió lùa khô mau thôi”. Tinh thần lạc 
quan của người lính lái xe trước hoàn 
cảnh nguy hiểm, khó khăn.
+ Phần 3. Tiếp theo đến “Lại đi, lại đi 
trời xanh thêm”. Tình động đội của 
những người lính. - GV nêu nhiệm vụ: Câu 3: “Ước mơ và hi vọng giống như loài chim, cảm nhận 
buổi ban mai và khẽ khàng cất tiếng hót khi trời vẫn còn tối”. (Khuyết danh)
Qua việc đọc hiểu các văn bản trong bài học này, hãy viết đoạn văn (khoảng 
8-10 câu) nêu suy nghĩ của em về câu danh ngôn trên.
Gợi ý: Không bao giờ có thất vọng nếu bạn luôn có những điều tốt đẹp để mơ 
tưởng đến. Bởi “Ước mơ và hi vọng giống như loài chim, cảm nhận buổi ban mai 
và khẽ khàng cất tiếng hót khi trời vẫn còn tối” (Khuyết danh). Không ai đánh thuế 
những ước mơ của bạn. Thế nhưng, hãy hành động hơn là ngồi mơ tưởng. Ước mơ 
chỉ thực sự có giá trị và ý nghĩa nếu bạn không ngừng hành động vì những ước mơ 
ấy. Nếu không hành động, mọi ước mơ chỉ để ngắm nhìn và mang đến cho bạn 
những thất vọng mà thôi. Những ai còn đang thất bại, đang ủ rũ với nghịch cảnh 
của mình thì hay tự tin lên và bắt đầu mơ ước. Mơ ước không làm bạn tổn thất gì 
mà ngược lại nó sẽ đem đến cho bạn một niềm tin để chiến thắng nghịch cảnh 
vươn tới thành công. Vì thế, hãy bắt đầu với những ước muốn và hy vọng ban sơ. 
Tôi tin rằng mọi chuyện đều sẽ trở nên dễ dàng và tốt đẹp hơn nếu ước mơ của 
chúng ta đủ lớn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Đọc trước chủ đề 8 2. Phẩm chất
- Yêu văn chương, trân trọng lao động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ; 
tôn trọng và có ý thức học hỏi cách tiếp nhận VB văn học của người khác.
*HSKT cần:
- Nhận biết được luận đề, luận điểm lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB nghị 
luận.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Kế hoạch bài dạy
- SGK, SGV
- Các phương tiện kỹ thuật
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học liệu: trả lời câu hỏi
III. Tiến trình dạy học
 PHẦN TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
 Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế kết nối học sinh vào chủ đề bài học
b. Nội dung: GV gợi dẫn HS theo nhiều cách c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC
- Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới 1. Chủ đề
thiệu bài học và trả lời câu hỏi: Nhà văn và trang viết
+ Chủ đề của bài học là gì? Nhà văn, nhà thơ là người sáng tạo nên 
+ Phần giới thiệu bài học muốn nói tác phẩm. Tác phẩm văn học là kết quả 
với chúng ta điều gì? của quá trình trải nghiệm đời sống, lao 
+ Phần Giới thiệu bài học còn cho động sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, 
biết ở chủ đề này các em làm quen nhà thơ. Tuy nhiên, sức hấp dẫn thực 
với thể loại văn bản nào? sự của tác phẩm văn học chỉ bắt đầu 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. khi có sự tiếp nhận của người đọc. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Bằng vốn sống, trí tuệ và tâm hồn của 
thực hiện nhiệm vụ mình, người đọc sẽ đem đến các cách 
- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ hiểu, cách cảm nhận khác nhau về 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động những trang viết ấy.
và thảo luận 2. Thể loại
- Hs trả lời câu hỏi - Nhà thơ của quê hương làng cảnh 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực Việt Nam (trích, Xuân Diệu)
hiện nhiệm vụ Nghị luận văn học
- Gv định hướng về mục tiêu cần đạt - Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa 
qua bài học cho học sinh (Trần Đình Sử)
*HSKT cần nắm được chủ đề và thể Nghị luận văn học văn bản, thường thể hiện ở nhan đề, 
phần mở đầu hoặc được suy luận từ toàn 
bộ văn bản.
Ví dụ: Toàn bộ văn bản “Hoàng tử bé: 
trò chuyện để thấu hiểu và yêu thương” 
hướng tới làm sáng tỏ vấn đề có thể đạt 
được sự thấu hiểu và yêu thương thông 
qua trò chuyện – một thông điệp nhân 
văn mà nhà văn Ăn-toan đơ Xanh – tơ 
Ê- xu –pe-ri gửi gắm trong tác phẩm 
“Hoàng tử bé”. Nhan đề của văn bản đã 
thể hiện được luận đề. 
Ví dụ: Văn bản Vẻ đẹp giản dị và chân 
thật của “Quê nội” (Võ Quảng) của 
Trần Thanh Địch chủ yếu bàn luận về 
vẻ đẹp trong truyện dài “Quê nội” thể 
hiện qua sự giản dị và chân thật của tác 
phẩm. Nhan đề văn bản này cũng chính 
là luận đề.
- Luận điểm là những ý chính được 
triển khai nhằm cụ thể hóa luận đề, dựa 
trên đặc điểm của đối tượng được bàn 
luận. 
- Lí lẽ là những điều được nêu ra một 
cách có căn cứ hợp logic để làm rõ tính 
đúng đắn của luận điểm, cần chặt chẽ, đọc, cảm nhận, hiểu tác phẩm dựa trên 
 vốn sống, kinh nghiệm,của mình, có 
 khả năng phát hiện ra những giá trị, ý 
 nghĩa mới của văn bản. 
 Ví dụ: Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ 
 Đình Liên làm ví dụ. Nếu người đọc 
 không có hiểu biết về phong tục xin chữ 
 Hán ngày Tết thì sẽ không thể hiểu 
 được nỗi buồn của nhân vật trữ tình 
 trong bài thơ; nếu người đọc chưa từng 
 trải nghiệm cảm giác chứng kiến thứ 
 mình yêu quý đang mất dần trước mắt 
 mà không làm gì được thì sẽ khó cảm 
 nhận hết được sự bất lực của nhân vật 
 trữ tình khi chứng kiến giá trị văn hóa 
 truyền thống đang ngày càng mai một; 
 và nếu người đọc không có sự hiểu biết 
 về kết cấu thơ trữ tình thì sẽ không phát 
 hiện ra giá trị của kết cấu theo trật tự 
 thời gian của bài thơ. Rõ ràng, những 
 hiểu biết về văn hóa, văn học nghệ 
 thuật, những trải nghiệm sống sẽ giúp 
 cho người đọc phát hiện ra lớp nghĩa 
 tiềm tàng trong văn bản văn học
ĐỌC VĂN BẢN 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_25_nam_hoc.docx