Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 24 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI NS: 22/02/2024 TIẾT 92,93 - Lê Minh Khuê - ND:26/02/2024 I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS nhận biết được các đặc điểm về ngôi kể, không gian, thời gian nghệ thuật, những sự việc chính trong câu chuyện, nhân vật chính - HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, tinh thần dũng cảm, niềm yêu đời, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của đất nước, tình đồng chí của những nữ thanh niên xung phong trong truyện, từ đó, bồi dưỡng lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh đã góp phần làm nên cuộc sống hoà bình hôm nay. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước; có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hoài bão lớn lao *HSKT chỉ cần nhận biết được các đặc điểm về ngôi kể, không gian, thời gian nghệ thuật, những sự việc chính trong câu chuyện, nhân vật chính II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS đọc văn bản 1. Đọc, chú thích và tìm hiểu một số từ khó qua hoạt a. Đọc động ghép nối từ ngữ Đọc to, rõ ràng, diễn cảm; giọng tâm - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Trình tình; phân biệt lời kể và lời đối thoại giữa bày ngắn gọn những hiểu biết về các nhân vật. tác giả Lê Minh Khuê và văn bản b. Chú thích “Những ngôi sao xa xôi” - Cao điểm: chỗ cao hơn so với mặt đất Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ xung quanh như gò, đồi núi hoặc nóc HS tiếp nhận nhiệm vụ công trình kiến trúc. Trong văn bản này, Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo cao điểm chỉ khu vực trên cao dùng làm luận địa điểm quan sát xung quanh, thường - HS quan sát, lắng nghe, trả lời xuyên bị địch bắn phá. câu hỏi - Cao xạ: pháo để bắn các mục tiêu trên Bước 4: Đánh giá kết quả thực không hiện hoạt động - 12 li 7: súng bắn tỉa hạng nặng do Việt - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Nam chế tạo, có cỡ nòng 12,7 mm. *HSKT cần nắm được vài nét về - Bi đông: còn gọi là binh tông, được sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể dụng trong quân đội để đựng nước uống loại của tác phẩm. - Ca-chiu-sa: tên một ca khúc Nga. - Mủng: đồ đan sít bằng tre, tròn và sâu - Không gian, thời gian diễn ra sự kiện - Nhân vật chính trong truyện b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Câu 1. Người kể chuyện chuyện được kể bằng lời của ai? - Ngôi kể Thuộc ngôi thứ mấy? Ngôi kể đó Ngôi thứ nhất: Phương Định có tác dụng như thế nào trong - Tác dụng việc thể hiện nội dung câu + Tạo điểm nhìn phù hợp dễ dàng tái hiện chuyện? hiện thực khốc liệt của chiến tranh, tâm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ hồn con người. HS tiếp nhận nhiệm vụ + Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu Bước 3: Báo cáo kết quả và tả biểu hiện của thế giới tâm hồn, trực tiếp thảo luận nói lên những cảm xúc, suy nghĩ của nhân - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi vật. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ + Giúp câu chuyện hiện lên chân thực, tự sung câu trả lời của bạn. nhiên và đáng tin cậy hơn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 4. Nhân vật chính trong truyện GV tổ chức cho HS hoàn thành * Nét chung của ba cô gái PHT cá nhân - Yêu quê hương, đất nước Thời gian: 5 phút - Dũng cảm, kiên cường, trách nhiệm với công việc - Giàu ước mơ, tâm hồn lãng mạn, nhạy cảm - Yêu đồng chí, đồng đội * Nét riêng của mỗi người Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Phương Định HS tiếp nhận nhiệm vụ - Hồn nhiên, trẻ trung, lạc quan Bước 3: Báo cáo kết quả và - Tự tin, tự hào về bản thân thảo luận - Mơ mộng, lãng mạn - HS lắng nghe, hoàn thành PHT Nho - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Trẻ trung, hồn nhiên sung câu trả lời của bạn. - Rắn rỏi, bản lĩnh, mạnh mẽ, có phần Bước 4: Đánh giá kết quả thực ngang tàng khi đối diện với cái chết hiện hoạt động Thao - GV nhận xét, đánh giá. - Cương quyết, táo bạo, bình tĩnh trong *HSKT cần nêu được các nhân chiến đấu vật chính trong truyện - Sợ máu và vắt b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: 1. GV tổ chức trò chơi AI NHANH AI ĐÚNG 1. Truyện Những ngôi sao xa xôi được viết vào năm nào? A. 1971 B. 1972 C. 1976 D. 1977 2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Thứ ba. B. Thứ hai. C. Thứ nhất. D. Không có ngôi kể. 3. Lê Minh Khuê sinh năm bao nhiêu? Quê ở đâu? A. 1930, Nghệ An. B. 1949, Thanh Hóa. C. 1928, An Giang. D. 1948, Cao Bằng. D. Thích bó gối mơ màng. 8. Theo lời kể của Phương Định, ai là "kẻ không thích đùa" trong truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê? A. Những tên giặc lái người Mĩ B. Thần Chết. C. Những người lái xe D. Đại đội trưởng 9. Phương Định nhớ về điều gì trước tiên sau cơn mưa đá? A. Bà bán kem. B. Người mẹ. C. Những ngọn điện trên quảng trường. D. Hoa trong công viên. 10. Lê Minh Khuê đã từng đạt giải thưởng của nước nào? Năm bao nhiêu? A. Anh, 2007. B. Trung Quốc, 2007. C. Nhật Bản, 2009. D. Hàn Quốc, 2008. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng Tuần 24 VIẾT NS:22/02/2024 Tiết 94,95,96 - Tập làm một bài thơ tự do ND: 28/02/2024 - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS lựa chọn được đề tài đúng sở thích, thực sự gây được cảm xúc - HS bước đầu thể hiện sự hiểu biết về những đặc điểm của thơ tự do, biết làm một bài thơ theo đề tài đã chọn - HS viết được đoạn văn có đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn - HS nêu được cảm nghĩ về một bài thơ tự do b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. *HSKT cần thể hiện sự hiểu biết về những đặc điểm của thơ tự do, biết làm một 1. Được đặc trưng bởi các cặp thơ gồm một câu thơ 6 chữ và một câu thơ 8 chữ sắp xếp nối tiếp và xen kẽ với nhau. - Lục bát 2. Mỗi câu thơ gồm 4 chữ, trong bài không giới hạn số lượng câu. - Bốn chữ 3. Mỗi câu thơ gồm 5 chữ, trong bài số câu không bị giới hạn. Quy luật bằng trắc và cách gieo vần giống với thể thơ 4 chữ ở phía trên. - Năm chữ 4. Tất cả các câu trong bài đều gồm 6 chữ. Có thể gieo vần ôm hoặc vần chéo. - Sáu chữ 5. Số chữ trong câu, số câu trong một khổ và số lượng khổ thơ của toàn bài đều không bị giới hạn. Các quy luật về hiệp vần, bằng trắc cũng vô cùng linh hoạt, tùy theo cảm xúc và chủ ý của người viết. - Tự do GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta vừa điểm qua một số thể thơ đã học qua trò chơi Tìm X. Trong buổi học ngày hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem, vậy làm như thế nào để có thể làm một bài thơ, cụ thể là thơ tự do, làm như thế nào để viết được bài văn nêu được cảm nghĩ của mình về bài thơ tự do đó nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức A. Tập làm một bài thơ tự do câu trả lời của bạn. bằng cách tưởng tượng sự vận động Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện của hình ảnh, kết nối với các sự vật, nhiệm vụ hiện tượng có mối liên hệ với hình - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ảnh trung tâm. chốt kiến thức - Biểu đạt cảm xúc của mình về đối GV tổ chức trò chơi THẢ THƠ tượng 1. Em hãy tìm các tiếng phù hợp c. Gieo vần, ngắt nhịp với chỗ trống trong những dòng - Tạo nhịp điệu linh hoạt: ngắt nhịp thơ sau đây để gieo vần: các câu theo mạch cảm xúc với độ dài Trẻ- nhiều- xinh- lâu- trắng- lắm ngắn khác nhau, chủ yếu dựa trên nội em ơi em, hay nghe anh hỏi dung cần biểu đạt. xong đoạn đường này các em làm - Gieo vần linh hoạt, kết hợp vần đâu? bằng và vần trắc; kết hợp vần chân, anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu vần lưng, vần liền, vần cách tùy theo cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn sự xuất hiện của các từ ngữ phù hợp khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán với mạch cảm xúc và nội dung, không sớm gò ép. sách giấy mở tung trắng cả rừng 2. Viết bài chiều. - Hình dung về hình ảnh trung tâm anh đã đi rất nhiều, rất nhiều của bài thơ và cảm xúc chủ đạo những con đường như tình yêu mới - Viết câu thơ đầu tiên diễn tả ấn mẻ tượng, cảm xúc nổi bật về đối tượng. đất rất hồng và người rất trẻ (Tùy theo cảm hứng của mình để gieo nhưng chẳng thấy em, cô gái ở Thạch vần chân hoặc vần lưng phù hợp; Nhọn Thạch Kim. Nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt, biểu (Theo Phạm Tiến Duật, Gửi đạt được cảm xúc của em trước đối a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm và yêu cầu đối với kiểu bài viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ tự do b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Giới thiệu kiểu bài học tập 1. Khái niệm - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một + Thế nào là đoạn văn ghi lại cảm nghĩ bài thơ tự do là đoạn văn thể hiện về một bài thơ tự do? (trình bày khái cảm xúc, suy nghĩ của người đọc về niệm) một bài thơ tự do (thể thơ mà người + Việc viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ viết không bị ràng buộc vào các quy về một bài thơ tự do cần chú ý và đảm tắc về số câu, số chữ, số dòng, cách bảo những yêu cầu gì? gieo vần,...khi sáng tác). Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 2. Yêu cầu tập - Giới thiệu được bài thơ, tác giả; nêu - HS nghe câu hỏi, dựa vào SHS để cảm nghĩ chung về bài thơ. trình bày các yêu cầu. - Nêu được cảm nghĩ về nội dung và Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nghệ thuật; nêu được tác dụng của thể - GV mời HS trình bày kết quả trước thơ tự do trong việc thể hiện mạch cảm lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, xúc, tạo nên nết độc đáo của bài thơ. góp ý, bổ sung. - Khái quát được cảm nghĩ về bài thơ. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Xác định câu văn, từ ngữ nêu khái phong trên đường Trường Sơn. quát cảm nghĩ về bài thơ. 2. Trình bày cảm nghĩ về nội dung - HS tiếp nhận nhiệm vụ. và nghệ thuật của bài thơ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Cảm nghĩ về nội dung: Cuộc gặp gỡ hiện nhiệm vụ ra trong một buổi chiều lộng gió, trong - HS thực hiện nhiệm vụ cơn mưa lá đỏ ào ào đổ tuôn mạnh liệt, Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo đệp đến ngỡ ngàng. luận - Nghệ thuật của bài thơ:Trong bối - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cảnh lãng mạn và hào hùng, hiện lên - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung một hình ảnh đẹp, biểu tượng chho câu trả lời của bạn. cuộc chiến tranh nhân dân "em gái tiền Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện phương nhiệm vụ - Chi tiết "vai áo bạc, quàng súng - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt trường " gợi niềm xúc động sâu xa. kiến thức 3. Nêu tác dụng của thể thơ tự do trong việc thể hiện mạch cảm xúc và nét độc đáo của bài thơ. - Tác dụng của thể thơ tự do trong việc thể hiện mạch cảm xúc và nét độc đáo của bài thơ: Thể thơ tự do với hình thức phóng khoáng, vần nhịp, linh hoạt giúp nhà thơ khoắc họa được bối cảnh Trường Sơn hùng vĩ, khí thế hào hùng, tâm hồn lạc quan phơi phới của đoàn quân ra trận. 4. Nêu khái quát cảm nghĩ về bài thơ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo nét đặc sắc trên hai phương diện nội luận dung và nghệ thuật của bài thơ: - GV giải đáp thắc mắc của HS + Thể thơ, vần, nhịp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Yếu tố miêu tả, hình ảnh nổi bật, từ nhiệm vụ ngữ đặc sắc, biện pháp tu từ. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, + Nội dung cảm xúc, thông điệp của chốt kiến thức bài thơ. - Xác định cảm nghĩ chung về về bài thơ (sử dụng những từ ngữ diễn tả cảm xúc như xúc động, tự hào, biết ơn,) c. Lập dàn ý - Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ và tác giả; nêu cảm nghĩ chung về bài thơ - Thân đoạn: Trình bày cảm nghĩ về nét độc đáo của bài thơ trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật. - Kết đoạn: Nêu khái quát cảm nghĩ về bài thơ. 2. Viết bài - Sắp xếp bố cục của đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ tự do cũng tương tự như đoạn văn nói chung (Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn). Mỗi phần trong đoạn văn cần liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung: giới thiệu
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_24_nam_hoc.docx