Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 36 trang Chính Bách 16/11/2024 520
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 23 LÁ ĐỎ NS:15/02/2024
TIẾT 89, 90 ND:19/02/2024
 -Nguyễn Đình Thi-
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- HS nhận biết được các đặc điểm của thể thơ tự do (về số tiếng trong một dòng 
thơ, số dòng thơ trong một khổ, đặc điểm vần, nhịp thơ) qua việc tìm hiểu bài 
thơ Lá đỏ của Nguyễn Đình Thi.
- HS nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện ở yếu tố tự sự, 
yếu tố miêu tả, hình ảnh, biện pháp tu từ, từ ngữ đặc sắc, mạch cảm xúc, cảm 
hứng chủ đạo
- HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ, 
từ đó, bồi dưỡng lòng biết ơn những người đã góp phần làm nên cuộc sống hôm 
nay, trân trọng những gì mà ta đang có.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin
 2. Về phẩm chất: 
- Yêu quê hương, đất nước; có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, 
có khát vọng và hoài bão lớn lao
*HSKT cần nhận biết được các đặc điểm của thể thơ tự do (về số tiếng trong một 
dòng thơ, số dòng thơ trong một khổ, đặc điểm vần, nhịp thơ) chống Mỹ, đồng thời cũng là một trong những bài thơ tiêu biểu trong sự nghiệp 
sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Thi – Lá đỏ. Có thể khẳng định rằng bài thơ 
Lá đỏ là một bức tranh đẹp, là một bản nhạc trầm hùng trong lòng người ra 
trận. Vậy cụ thể nội dung của bức tranh ấy là gì, tại sao có thể nói rằng đây là 
“một bản nhạc trầm hùng trong lòng người ra trận”? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 
qua bài học ngày hôm nay
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác phẩm
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn HS theo dõi số 1. Đọc, chú thích 
tiếng trong mỗi dòng thơ, số dòng a. Đọc
trong mỗi khổ, vần thơ, nhịp thơ - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm. Giọng đọc 
để nắm được những yếu tố đặc hào sảng, thiết tha.
trưng của thể thơ tự do. Đồng tời, - Chú ý các thẻ chiến lược đọc theo dõi, 
GV lưu ý HS hình dung cuộc gặp hình dung, tưởng tượng
gỡ của em gái tiền phương và b. Chú thích
người lính giữa khung cảnh chiến - Tiền phương (như tiền tuyến): vùng 
trường Trường Sơn, tưởng tượng đang diễn ra những trận chiến đấu trực và dân ta đang dồn sức cho tiền tuyến.
Phần II. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được
- Đặc điểm về thể thơ của bài thơ
- Nhân vật thể hiện cảm xúc
- Bốn dòng thơ đầu: Cuộc gặp gỡ trên đỉnh Trương Sơn
- Bốn dòng thơ sau: Cuộc chia tay trên đỉnh Trường Sơn
- Mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, thông điệp của bài thơ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, 
hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản
GV yêu cầu HS báo cáo sản 1. Đặc điểm về thể thơ của bài thơ
phẩm đã thực hiện ở nhà: Xác - Số tiếng trong một dòng: Tự do, linh 
định những đặc điểm của thể thở hoạt, dòng sáu tiếng, dòng bảy tiếng. 
tự do được thể hiện trong bài thơ - Số dòng trong mỗi khổ: Bốn khổ, số 
“Lá đỏ” dòng linh hoạt trong mỗi khổ
 - Vần thơ: Hai khổ đầu gieo vần, hai khổ 
 cuối không gieo vần
 - Nhịp thơ: Không tuân theo một quy tắc gặp lại. Cho biết ai là người bộc cho chiến dịch mùa xuân năm 1975. 
lộ cảm xúc và đó là cuộc gặp giữa - Anh kể lại cuộc gặp gỡ giữa anh với một 
ai với ai. cô thanh niên xung phong đang làm 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nhiệm vụ trên tuyến đường Trường Sơn. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ 
sung câu trả lời của bạn 
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV kết luận và nhấn mạnh kiến 
thức.
*HSKT cần nắm được nhân vật 
thể hiện cảm xúc trong bài thơ là 
ai?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Bốn dòng thơ đầu: Cuộc gặp gỡ trên 
GV tổ chức hoạt động nhóm 4 đỉnh Trương Sơn
Thời gian: 7 phút a. Hình ảnh Trường Sơn
 - Không gian: Đỉnh Trường Sơn “lộng 
 gió”, “rừng lạ ào ào lá đỏ”, “bụi Trường 
 Sơn nhòa trời lửa”. 
 vừa lãng mạn vừa hào hùng, dữ dội 
 - Bối cảnh lịch sử và những con đường 
 hành quân ra trận trong những năm 
 chiến tranh: Thời điểm cuộc kháng chiến 
 chống đế quốc Mỹ bước vào giai đoạn 
 khốc liệt, lúc toàn quân và dân ta đang thơ. Em từng đọc những câu thơ Gợi lên không khí hành quân hào 
nào khác cũng miêu tả hình ảnh hùng, thần tốc 
đoàn quân ra trận? Tinh thần khẩn trương tranh thủ từng 
 Những đường Việt Bắc của ta phút giây hành quân ra tiền tuyến cho kịp 
 Đêm đêm rầm rập như là đất rung bước vào trận chiến cuối cùng; bất chấp 
 Quân đi điệp điệp trùng trùng gian khổ, hiểm nguy. 
 Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ Biểu tượng kết tinh của tinh thần, ý 
 nan. chí, khát vọng chiến thắng, khát vọng 
 (Việt Bắc,Tố Hữu) độc lập, thống nhất của cả dân tộc.
Hình ảnh những binh đoàn bộ đội * Hình ảnh cuộc gặp gỡ trên đỉnh 
trùng trùng hối hả ngày đêm hành Trường Sơn
quân ra trận thời kháng chiến Bức tranh rừng Trường Sơn
chống thực dân Pháp từng được - Đỉnh Trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào 
nhà thơ Tố Hữu khắc họa trong lá đỏ
bài thơ “Việt Bắc”: - Bụi nhòa trong trời lửa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Hình ảnh em gái tiền phương
HS tiếp nhận nhiệm vụ - Gặp em trên cao lộng gió.
Bước 3: Báo cáo kết quả và - Em đứng bên đường như quê hương / 
thảo luận Vai áo bạc, quàng súng trường.
- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi Hình ảnh đoàn quân ra trận
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Đoàn quân vẫn đi vội vã
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 5. Mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, - Lời chào tạm biệt của người 
lính dành cho người em gái tiền 
phương nhưng cũng hàm chứa 
trong đó niềm tin và hi vọng vào 
chiến thắng tất yếu của cuộc 
kháng chiến.
- Niềm tin này có căn cứ, dựa trên 
cơ sở thực tế. Đó là sự đồng lòng 
quyết tâm dồn sức mạnh toàn 
quân, toàn dân vào cuộc chiến. 
Đồng thời, đây cũng là động lực 
làm nên sức mạnh cho cả dân tộc 
bước tiếp trên những chặn đường 
cuối cùng của cuộc kháng chiến 
trường kì, gian khổ và đi đến 
thắng lợi vĩ đại, mang lại độc lập, 
tự do, hoàn bình cho đất nước.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết
- GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật
dung, nghệ thuật của bài - Thể thơ tự do.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Nhịp điệu thơ mang tính dồn dập, vững 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, bền, chắc khoẻ.
thực hiện nhiệm vụ - Hình ảnh: lá đỏ, em gái tiền phương và 
- HS thực hiện nhiệm vụ. đoàn quân như những tâm điểm và đặc tả, 
Bước 3: Báo cáo kết quả và có sức khái quát cao về vẻ đẹp của đất 
thảo luận nước con người Việt Nam. A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa
Câu 3. Nhân vật bộc lộ cảm xúc (chủ thể trữ tình) trong văn bản là ai?
A. Người lính Trường Sơn
B. Nguyễn Đình Thi
C. Em gái tiền phương
D. Người lính Trường Sơn và em gái tiền phương
Câu 4. Hai câu sau gợi ra điều gì?
"Chào em, em gái tiền phương
Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn"
A. Niềm tin và hi vọng vào ngày chiến thắng của người lính Trường Sơn
B. Lời chào và lời ước hẹn của cô gái tiền phương và người lính Trường Sơn
C. Lời chào và lời ước hẹn của người lính Trường Sơn với cô gái tiền phương
D. Lời hẹn ước giữa hai nhân vật trữ tình
Câu 5. Cảm xúc của tác giả qua văn bản là
A. niềm vui, tự hào và hy vọng vào tương lai của người lính Trường Sơn.
B. niềm vui, lạc quan, tin tưởng, tự hào và hy vọng vào ngày mai chiến thắng. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Lựa chọn 1 trong 2 nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Vẽ tranh tái hiện lại cuộc gặp gỡ trên đỉnh Trường Sơn giữa người 
lính và “em gái tiền phương”
- Nhiệm vụ 2: Tưởng tượng mình là người lính trên đỉnh Trường Sơn, nếu gặp 
“em gái tiền phương”, em sẽ nói điều gì? Viết lại cuộc hội thoại đó.
 Rút kinh nghiệm
TUẦN 23 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS:15/02/2024
TIẾT 91 ND:21/02/2024
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng 
dẫn học bài, vở ghi, v.v
III. Tiến trình dạy học
 Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 
tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức TRÒ CHƠI TIẾP NỐI: Kể tên các biện pháp tu từ học
Gv gọi 1 bạn HS tham gia trò chơi, nếu có câu trả lời đúng, bạn HS đó có quyền 
chỉ điểm bạn tiếp theo tham gia trò chơi. Nếu không trả lời được sẽ bị phạt theo 
yêu cầu của lớp
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Vẫn là những BPTT rất rất quen thuộc và gần gũi 
với các em. Rất khó để tìm thấy một văn bản, một sáng tác nghệ thuật nào mà 
không sử dụng đến các BPTT đó. Chính vì vậy, chúng ta cần và rất cần nắm chắc 
kiến thức về nội dung này. Chúng ta cùng vào bài học Thực hành tiếng Việt ngày 
hôm nay nhé!
 Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
a. Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức về BPTT so sánh, đảo ngữ, nghĩa của từ ngữ và 
lựa chọn cấu trúc câu
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng được những tri thức đã biết để giải các bài tập 
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1
GV tổ chức Hoạt động a. So sánh
Vòng 2: Giao lưu kiến thức Gợi lên hình ảnh người em gái thanh niên 
+ Nhóm lựa chọn cấu trúc câu- xung phong gần gũi, thân thương, mang bóng 
làm bài tập 1 (Biện pháp tu từ) dáng bình dị của quê nhà. Gặp em, người lính 
 như gặp lại quê nhà và vì thế, các anh như được 
 tiếp thêm sức mạnh trong những chặng đường 
 hành quân phía trước.
 b. So sánh
 Gợi lên những hình ảnh đẹp vừa bí ẩn (như 
 một con sông nước đen) vừa lung linh, huyền ảo 
 (như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích 
 nói về những xứ sở thần tiên) qua đôi mắt trẻ thơ 
 trong kí ức của Phương Định, một cô gái Hà Nội 
 mộng mơ. Những hình ảnh đó đối lập với thực 
+ Nhóm BPTT - làm bài tập 2 tại khốc liệt, gián tiếp tố cáo chiến tranh, đồng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - rào rào: Vừa gợi hình vừa gợi thanh: miêu tả 
động và thảo luận được tiếng gió thổi mạnh trong rừng lá đồng 
- HS báo cáo sản phẩm nhóm thời gợi hình ảnh lá rụng nhiều, nhanh như thác 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ đổ, cộng hưởng với không khí hành quân hối hả.
sung câu trả lời của bạn. b. - hối hả, khẩn trương: Gợi hình ảnh đoàn 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực quân gấp gáp, tranh thủ từng giây phút cho kịp 
hiện nhiệm vụ chiến dịch, với tâm trạng có phần căng thẳng, lo 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại âu trước một sự kiện trọng đại.
kiến thức - nhòe: Tái hiện không gian Trường Sơn: bụi 
*HSKT cần làm được bài tập 1,2 cuốn dày đặc hòa vào bầu trời đầy khói lửa, làm 
SGK nổi bật tính chất khốc liệt của chiến tranh.
 c. trắng tinh: Miêu tả được cả sắc màu và hiệu 
 ứng ánh sáng: màu trắng như tỏa sáng trên nền 
 đen là khuôn mặt lấm bùn đất.
 Bài tập 3
 1. Câu trong văn bản: Sốt ruột, tôi chạy ra 
 ngoài một tí.
 Câu thay đổi cấu trúc: Tôi sốt ruột, chạy ra 
 ngoài một tí.
 Câu trong VB sử dụng biện pháp tu từ đảo 
 ngữ nhằm nhấn mạnh trạng thái sốt ruột - 
 nguyên nhân của hành động chạy ra ngoài của 
 nhân vật tôi, từ đó làm nổi bật tầm trạng lo lắng 
 cho sự an toàn của đồng đội của Phương Định.
 2. Câu trong văn bản: Xung quanh cao điểm của nhân vật (uống sữa, ngủ). Tuy nhiên, trong 
 câu đã thay đổi cấu trúc, chủ thể (Nho) được đưa 
 lên đầu câu, làm cho trọng tâm thông tin không 
 còn là các hành động nối tiếp nhau (uống sữa, 
 ngủ) như câu trong văn bản mà là chủ thể (Nho)
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức hoạt động: VÒNG 3- Điểm số
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_23_nam_hoc.docx