Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 22 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 22 NÓI VÀ NGHE NS:12/02/2024 Tiết 85 ND:15/02/2024 Giới thiệu về một cuốn sách (truyện) I. Mục tiêu 1. Về năng lực a. Năng lực đặc thù - Biết trình bày được bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách. Bài giới thiệu cần cung cấp những thông tin quan trọng nhất về cuốn sách, nêu được đề tài hay chủ đề của cuốn sách và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật. Từ đó khẳng định và lan toả giá trị của cuốn sách, giúp người nghe hiểu và có thể tìm đọc nó. - HS nghe và tóm tắt được nội dung bài giới thiệu về một cuốn sách, trao đổi với người nói về bài thuyết trình. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Về phẩm chất - Kỉ luật, biết lắng nghe - Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao. *HSKT cần giới thiệu được nội dung chính của cuốn sách II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy 2.1. Trước khi nói a. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Trước khi nói - GV đặt câu hỏi: - Lựa chọn cuốn sách em sẽ giới thiệu: + Theo em, để thực hiện tốt bài chọn một cuốn sách yêu thích và cho nói, bài giới thiệu về một cuốn rằng nhiều người chưa biết đến. sách (truyện) chúng ta cần chuẩn - Chuẩn bị nội dung trình bày bằng cách bị những gì ở bước Trước khi nói? ghi ngắn gọn các thông tin sau: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + Lí do em muốn giới thiệu cuốn sách thực hiện nhiệm vụ đến người nghe. - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan + Nhan đề cuốn sách, thể loại, tác giả, đến bài học nhà xuất bản, số trang, sự đón đọc của Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt độc giải. động và thảo luận + Đề tài, nội dung chính của cuốn sách, - HS trả lời bối cảnh, cốt truyện, nhân vật, chủ đề, - GV gọi HS nhận xét, bổ sung một vài nét nổi bật,... câu trả lời của bạn. + Nhận xét, đánh giá về cuốn sách,... Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Chuẩn bị sách, tranh ảnh minh họa,... hiện nhiệm vụ (nếu có) - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến trọng về cuốn sách: tác giả, năm xuất thức bản, nội dung của tác phẩm, một vài *HSKT cần giới thiệu được nội dung nét về nghệ thuật.. chính của cuốn sách Ví dụ: + Nguyễn Nhật Ánh (sinh năm 1955) là một tác giả quen thuộc của bạn đọc nhỏ tuổi. sinh năm 1955 + Sách được xuất bản lần đầu tại Việt Nam vào ngày 9 tháng 12 năm 2010 do Nhà xuất bản Trẻ phát hành. Tác phẩm giống như là một cuốn nhật ký của cậu bé Thiều - nhân vật chính của tác phẩm kể về cuộc sống của những đứa trẻ tại một vùng quê nghèo khó + “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là những trang nhật ký về cuộc sống thường nhật của một cậu bé. + Khi đọc đến từng trang của câu chuyện, người đọc sẽ bị cuốn hút bởi lối kể chuyện vô cùng tự nhiên mà hấp dẫn. Những hình ảnh về tuổi thơ mà có lẽ không ai chưa từng một lần trải qua trong hiện ra trước mắt khiến người đọc. 3. Kết luận - Nêu cảm nghĩ, đánh giá của em về nói. 2.3. Sau khi nói a. Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá về bài nói của bạn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ III. Sau khi nói GV hướng dẫn HS đánh giá bài Người nói nói theo mẫu bảng kiểm sau Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể tập trung vào một số nội dung như: - Sự ảnh hưởng của cuốn sách với bạn đọc. - Những thông tin về cuốn sách (tác giả nhà xuất bản, năm xuất bản,...) - Đề tài hay chủ đề của cuốn sách. - Một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của cuốn sách. - Sự phù hợp của việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ nét mặt,...) với nội dung bài trình bày. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Hiệu quả của các phương tiện hỗ trợ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, (sách; hình ảnh tác giảnhân vật...) thực hiện nhiệm vụ c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV áp dụng kĩ thuật 3-2-1 - Em hãy viết lại 3 điều mà em thấy mình đã làm tốt trong buổi nói – nghe ngày hôm nay. - Em hãy đánh giá 2 điều mình còn cần cải thiện trong buổi nói – nghe tiếp theo. - Em hãy chỉ ra 1 điểm mà mình làm chưa tốt trong buổi nói và nghe. - Em hãy bình chọn 1 người nói xuất sắc và 1 người nghe tích cực trong buổi nói – nghe ngày hôm nay. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức Dự án: Mỗi tuần một cuốn sách - Chia lớp thành 4 nhóm - Mỗi nhóm lựa chọn một cuốn sách hay và chia sẻ - Thống nhất trong nhóm (2 phút) - Cử đại diện lên trình bày bài nói (5 phút) Bài nói tham khảo cùng lớp của Thiều bị bốc cháy khiến ba Mận được người ta đoán là đã chết cháy. Mận phải chuyển đến ở nhà nhà của Thiều một thời gian. Trong suốt khoảng thời gian đó, Thiều đã nảy sinh những rung động đầu đời của một cậu bé mới lớn. Một thời gian sau, Mận biết được ba mình còn sống và mẹ sẽ được thả trong một ngày không xa. Tuy nhiên, sự thân thiết giữa Tường và Mận lại khiến cho cơn ghen tức trong lòng Thiều tăng lên theo thời gian. Sau đó, Thiều đã liên tiếp có những hành động khiến cậu phải cảm thấy hối hận sau đó. Mùa lũ đến, cả làng chìm trong biển nước. Khi cơn lũ qua đi, nước rút cũng là lúc của đói kém, mất mùa. Sự hẹp hòi và đố kỵ trong lòng Thiều đã khiến cậu hiểu lầm và khiến em trai mình bị thương nặng, không thể ngồi dậy được. Thiều càng ân hận hơn khi nghe chính miệng Tường kể rằng người mà Mận thích chơi cùng chính là cậu. Kết thúc câu chuyện, Mận được mẹ đón lên thành phố để tìm cha. Còn Tường nhờ có sự xuất hiện của công chúa cũng dần ngồi dậy và đi được. Thiều đã cùng nhau khám phá ra bí mật về công chúa. Khi đọc đến từng trang của câu chuyện, người đọc sẽ bị cuốn hút bởi lối kể chuyện vô cùng tự nhiên mà hấp dẫn. Những hình ảnh về tuổi thơ mà có lẽ không ai chưa từng một lần trải qua trong hiện ra trước mắt khiến người đọc. Nguyễn Nhật Ánh đã đưa chúng ta bước lên chuyến tàu du hành thời gian để tìm về với tuổi thơ hồn nhiên, ngây thơ. Đặc biệt nhất là tình cảm anh em khiến mỗi người cảm thấy thật xúc động. Câu chuyện kết thúc lại nhưng dường như lại mở ra một câu chuyện mới. Không ai biết rằng rồi Mận có tìm lại được cha của mình. Tường có thật sự khỏe lại. Cũng như Thiều và Mận có gặp lại nhau. Nhưng có lẽ điều đó không quan trọng. Bởi thế giới tuổi thơ mà Nguyễn Nhật Ánh vẽ ra trước mắt chúng ta dường - Yêu quê hương, đất nước, có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hoài bão lớn lao. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Phẩm chất - Yêu quê hương, đất nước, có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hoài bão lớn lao *HSKT chỉ cần: - Nhận biết được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản. - Bước đầu biết làm một bài thơ tự do II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp gian khổ, hi sinh nhưng cũng rất đỗi anh dũng, hào hùng, chúng ta cùng sang bài Bài 7: Tin yêu và ước vọng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề và thể loại chính của bài học b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới 1. Chủ đề thiệu bài học và trả lời câu hỏi: Tin yêu và ước vọng + Chủ đề của bài học là gì? - Niềm tin yêu và ước vọng của con + Phần giới thiệu bài học muốn nói người. với chúng ta điều gì? - Tin yêu là niềm tin vào những điều + Phần Giới thiệu bài học còn cho tốt đẹp; là tình yêu quê hương, đất biết ở chủ đề này các em làm quen nước, tình đồng chí, đồng đội, tình yêu với thể loại văn bản nào? con người, - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Ước vọng là những ước mơ, khát *HSKT cần nắm được chủ đề chính vọng cao cả của con người. của bài 7 2. Thể loại Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Đồng chí (Chính Hữu) Thơ tự do vần lưng, vần liền hoặc vần cách. - Nhịp điệu được tạo nên bởi cách ngắt các vế trong dòng thơ, số tiếng của từng dòng, cách bố trí thanh điệu hoặc vần ở các tiếng được nhấn mạnh trong dòng thơ. - Có thể diễn tả sinh động cảm xúc của nhà thơ trước những biểu hiện mới mẻ, đa dạng, phong phú của cuộc sống. 2. Mạch cảm xúc Cảm xúc - là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất của GV giới thiệu về phong trào Thơ thơ trữ tình. mới với những tác giả tiêu biểu - vận động theo một trình tự và phát + Phong trào Thơ mới triển thành mạch. + Nhớ rừng (Thế Lữ) Mạch cảm xúc + Vội vàng (Xuân Diệu) - có nhiều cung bậc sắc thái GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - chi phối các yếu tố nội dung và hình + Cảm xúc là gì? Mạch cảm xúc là thức của một bài thơ trữ tình. gì? Ví dụ: mạch cảm xúc trong Việt Nam + Em hiểu thế nào là cảm hứng chủ quê hương ta của Nguyễn Đình Thi có đạo? sự vận động từ cảm xúc tự hào về vẻ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đẹp của đất nước đến cảm xúc tự hào, HS chia nhóm thảo luận yêu thương tha thiết con người Việt Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Nam HS báo cáo sản phầm, trả lời câu 3. Cảm hứng chủ đạo hỏi b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước, có niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống, có khát vọng và hoài bão lớn lao *HSKT cần nhận biết được các đặc điểm về số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong một khổ, đặc điểm vần, nhịp của thể thơ tự do qua việc tìm hiểu bài thơ Đồng chí của tác giả Chính Hữu II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu: Phiếu học tập, trò chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh kết nối vào nội dung bài học b. Nội dung: GV chọn cách gợi dẫn phù hợp c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung - Gv hướng dẫn học sinh đọc văn 1. Đọc bản a. Đọc Yêu cầu HS theo dõi số tiếng trong - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, Thể hiện mỗi dòng thơ, số dòng trong mỗi rõ tinh thần yêu nước, lạc quan của khổ thơ, vần thơ và nhịp thơ; góp người chiếc sĩ trên chiến trường, phần hình thành tình đồng chí ở không ngại những khó khăn mà vẫn những người lính. Tình cảm của vượt lên phía trước. những người đồng chí dành cho - Chú ý các thẻ chiến lược đọc theo nhau. dõi. - GV cho HS ghép nối để giải thích b. Chú thích nghĩa một số từ khó trong văn bản - Đồng chí: Người cùng chí hướng. - GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn - Sương muối: Sương đọng thành một số thông tin giới thiệu về tác giả những hạt trắng xóa phủ trên mặt đất Chính Hữu và văn bản Đồng chí và cây cỏ trông giống như muối, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thường xuất hiện vào mùa đông ở vùng HS tiếp nhận nhiệm vụ núi cao miền Bắc. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Nước mặn đồng chua: Vùng đất luận nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu phèn có độ chua cao, khó trồng trọt và hỏi thường là vùng quê nghèo. Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Tri kỉ: Người bạn hiểu mình. hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung 2. Tìm hiểu chung *HSKT cần nắm được vài nét về tác a. Tác giả: Chính Hữu (1926 – 2007
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_22_nam_hoc.docx