Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 21 BẾP LỬA NS: 25/01/2024 TIẾT 80, 81 ND: 29/01/2024 -Bằng Việt- I. Mục tiêu 1. Về năng lực: a. Năng lực đặc thù - HS cảm nhận được bức tranh chân dung người bà, người cháu và tình bà cháu đầy yêu thương, ấm áp. Qua đó, HS sẽ thấy được những bức “chân dung cuộc sống” được thể hiện khác nhau ở các thể loại tiểu thuyết, truyện, thơ. - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên, biết sống có trách nhiệm. *HSKT cần nắm bức tranh chân dung người bà, người cháu và tình bà cháu đầy yêu thương, ấm áp II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV nhận điều đó qua bài thơ “Bếp lửa” – một trong những sáng tác nổi bật của tác giả Bằng Việt. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác phẩm b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung Gv Yêu cầu HS đọc văn bản 1. Đọc, chú thích trước lớp a. Đọc GV hướng dẫn HS giải nghĩa một Đọc to, rõ ràng, giọng tình cảm, chậm số từ khó rãi, tha thiết, xúc động. GV đặt câu hỏi gợi dẫn: b. Chú thích + Nêu những hiểu biết của em về - Đinh ninh: nhắc đi nhắc lại cho người tác giả Bằng Việt? khác nắm chắc, nhớ chắc (nghĩa trong + Nêu những nét cơ bản về tác văn bản) phẩm: thể loại, hoàn cảnh sáng - Chiến khu: vùng căn cứ của lực lượng tác, xuất xứ, PTBĐ cách mạng hay lực lượng kháng chiến. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 2. Tìm hiểu chung HS tiếp nhận nhiệm vụ a. Tác giả: Bằng Việt Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Sinh năm 1941, quê ở Hà Nội - Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ - Hình ảnh người bà và tình bà cháu - Hình ảnh “bếp lửa” - Bức chân dung cuộc sống hiện lên trong bài thơ b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản GV yêu cầu HS trình bày sản 1. Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ phẩm nhóm đã thực hiện từ a. Mạch cảm xúc nhà - Bài thơ là lời của người cháu nơi xa nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ với người bà. - Cảm xúc được gợi lên từ hình ảnh bếp lử ấm áp, thân thương: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” Hồi tưởng Hiện tại Kỉ niệm Suy ngẫm b. Bố cục - Phần 1 (khổ 1): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc và hồi ức của người cháu - “Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc; Tình yêu thương, sự biết ơn, kính yêu, nỗi niềm mong nhớ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lắng nghe, chia nhóm thảo luận và cáo cáo sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Kết luận, nhận định. GV kết luận và nhấn mạnh kiến thức. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 3. Hình ảnh “bếp lửa” GV đặt câu hỏi: Trong bài thơ, - Được lặp lại trực tiếp 7 lần trong bài hình ảnh bếp lửa được lặp lại thơ. nhiều lần. Theo em, việc lặp lại - Xuất hiện gián tiếp qua hình ảnh khói, như vậy có tác dụng gì? hành động nhóm lửa và hình ảnh ngọn lửa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ (mùi khói, khói hun nhèm mắt cháu, cháu em? Vì sao? đi xa nhưng vẫn luôn nhớ về bà, yêu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ thương và biết ơn bà; HS tiếp nhận nhiệm vụ - Chân dung về kỉ niệm tuổi thơ với cuộc Bước 3: Báo cáo kết quả và sống thiếu thốn, gian khổ nhọc nhằn; thảo luận - Chân dung về tình cảm bà cháu ấm - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi nồng, sâu sắc. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động - GV nhận xét, đánh giá. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật dung, nghệ thuật của bài - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm - HS tiếp nhận nhiệm vụ. với tự sự, miêu tả và bình luận. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Hình ảnh sáng tạo bếp lửa thực hiện nhiệm vụ Thể thơ 8 chữ kết hợp với 7 chữ và 9 chữ - HS thực hiện nhiệm vụ. phù hợp với việc diễn tả dòng cảm xúc và Bước 3: Báo cáo kết quả và suy ngẫm về bà. thảo luận - Giọng điệu tâm tình, thiết tha, tự nhiên, - HS trả lời câu hỏi chân thành. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ 2. Nội dung sung câu trả lời của bạn. Bài thơ là những hồi tưởng và suy ngẫm Bước 4: Đánh giá kết quả thực của người cháu đã trưởng thành, nhớ lại hiện hoạt động những kỉ niệm đầy xúc động về người bà - GV nhận xét, đánh giá, chốt và tình cảm bà cháu. Qua đó, bộc lộ D: Cuộc chiến tranh 3. Hình ảnh bếp lửa được lặp lại bao nhiêu lần trong bài thơ? A: 7 lần B: 8 lần C: 9 lần D: 10 lần 4. Nội dung chính của bài thơ là gì? A: Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa mỗi buổi sớm mai B: Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với người bà C: Nói về tình cảm yêu thương của người bà dành cho con và cháu D: Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa 5. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai? A: Người bà B: Người bố C: Người mẹ D: Người cháu 6. Tuổi thơ người cháu bên bà được tái hiện như thế nào? A: Một tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng ấm áp tình yêu thương của bà a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: 1. GV cho HS xem video tiểu phẩm biến hình “Bếp lửa” 2. Sưu tầm những bài thơ, bài hát viết về hình ảnh người bà Ngoại yêu Những ngày con bé ngây thơ, Ngoại ru câu hát ầu ơ ngọt ngào, Dừa xanh gió mát rì rào, Tuổi thơ bên ngoại đời nào con quên. Lời ru con lớn khôn lên, Dắt con từng bước từ bên nôi này, Con xa quê ngoại bao ngày, Bôn ba khắp nẻo đó đây cuộc đời. Nhưng không quên được nụ cười, Cùng bao ký ức bên người ngoại yêu, Mái tranh nghèo khó liêu xiêu, Đời ngoại gian khổ bao nhiêu tháng ngày. Tóc giờ ngoại trắng như mây, Làn da mồi nám tháng ngày long đong, Thương con ngoại đã lưng còng, Bao nhiêu khắc khổ trên dòng đời qua. - HS biết được yêu cầu của bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) - HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm (truyện): nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Nhân ái: Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên, biết sống có trách nhiệm. - Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành nhiệm vụ. *HSKT cần biết được yêu cầu của bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu - Tài liệu liên quan đến nội dung bài học (phiếu học tập) III. Tiến trình dạy học - Cửa sổ - Người bố- người con Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ - GV dẫn dắt vào bài học mới: Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau nhắc lại một số văn bản truyện đã học trong chương trình. Trong buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ học cách phân tích một tác phẩm truyện. Phân tích một tác phẩm truyện là làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm được thể hiện qua những yếu tố cơ bản của thể loại truyện như cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, Phần Viết của bài học này sẽ hướng dẫn em viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện theo định hướng đó Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1. Giới thiệu kiểu bài a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Giới thiệu kiểu bài học tập 1. Khái niệm - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Phân tích một tác phẩm truyện là làm + Phân tích một tác phẩm truyện là gì? sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về + Việc viết bài văn phân tích một tác nghệ thuật của tác phẩm được thể hiện c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân tích bài viết tham khảo GV tổ chức kĩ thuật “THINK- PAIR- a. Tác phẩm truyện được giới thiệu SHARE” ngay ở phần mở bài: “Vừa nhắm mắt a. Phần nào, câu nào trong bài viết vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc tham khảo đã giới thiệu tác phẩm Thuần là một tác phẩm văn học xuất truyện? sắc từng đoạt nhiều giải thưởng trong b. Đoạn nào trong bài nêu ngắn gọn nước và quốc tế về sách dành cho nội dung chính của tác phẩm? thiếu nhi”. c. Đọc đoạn 3,4,5,6 của bài văn Ngoài ra cũng trong phần này, người c1. Chỉ ra câu nêu chủ đề của tác phẩm viết đã nêu ý kiến khái quát về tác và những bằng chứng được trích từ tác phẩm: “Tác phẩm đã cuốn hút ta vào phẩm để làm sáng tỏ chủ đề một thế giới tươi sáng, trong trẻo và c2. Chỉ ra các câu nêu nhận xét, phân yên tĩnh lạ lùng” tích một số nét đặc sắc về hình thức b. Phần đầu của thân bài đã nêu ngắn nghệ thuật của tác phẩm và các bằng gọn nội dung chính của tác chứng được trích từ tác phẩm phẩm: “Trong đó, nhân vật “tôi”- một c3. Chỉ ra các câu khẳng định ý nghĩa, cậu bé mười tuổi cùng những trải giá trị của tác phẩm truyện nghiệm tuyệt vời” - HS tiếp nhận nhiệm vụ. c. Các câu nêu chủ đề: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Đó chính là thái độ yêu quý, trân hiện nhiệm vụ trọng và biết ơn thiên nhiên. Dường - HS thực hiện nhiệm vụ như nhà văn muốn gửi đến người đọc thành công một số hình ảnh chứa đựng nhiều lớp nghĩa. e. Có thể nói, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là một món quà đẹp mà người viết đã trao tặng đến bạn đọc. 2.3. Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết bài theo các bước. - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Thực hành viết theo các bước - GV đưa ra câu hỏi gợi mở: 1. Trước khi viết + Theo em, để viết tốt 1 bài văn phân a. Xác định tác phẩm truyện cần tích một tác phẩm truyện gồm có phân tích những bước nào? Trình bày những - Có những trường hợp, người ra đề nội dung chính của các bước. đã ấn định tác phẩm truyện cụ thể - GV hướng dẫn học sinh các bước trong đề bài. tiến hành viết một bài văn phân tích - Nếu được chọn tác phẩm để phân một tác phẩm truyện tích, em cần liệt kê các tác phẩm mà - HS tiếp nhận nhiệm vụ. mình đã học, đã đọc và chọn trong số phẩm -Nêu chủ đề của tác phẩm -Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm *Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm 2. Viết bài Khi viết bài, em cần chú ý: - Bài viết cần đủ ba phần, trong đó phần Thân bài tập trung làm sáng tỏ chủ đề và phân tích tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm truyện. - Bài viết cần có các luận điểm chính được sắp xếp theo trật tự lỗ-gíc; tránh rơi vào việc chỉ kể lại diễn biến câu chuyện trong tác phẩm. - Cần lựa chọn, trích dẫn và phân tích các bằng chứng tiêu biểu từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến của người viết; tránh phân tích tác phẩm một cách chung chung. 3. Chỉnh sửa bài viết Bài viết tham khảo Nguyễn Thành Long là cây bút truyện ngắn xuất sắc, nổi tiếng với các tác phẩm: Giữa trong xanh (1972), Ly Sơn mùa tỏi (1980)... Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa rút trong tập Giữa trong xanh. Truyện ca ngợi những con người sống giữa non xanh lặng lẽ nhưng vô cùng sôi nổi, hết lòng vì Tổ quốc và có trái tim nhân hậu. Một bức tranh thiên nhiên rất đẹp, đầy chất thơ. Lào Cai miền Tây Bắc của Tổ quốc không hề hoang vu mà trái lại, rất hữu tình, tráng lệ. Khi xe vừa "trèo lên núi" thì "mây hắt từng chiếc quạt trắng lên từ các thung lũng". Trạm rừng là nơi "con suối có thác trắng xóa". Giữa màu xanh của rừng, những cây thông "rung tít trong nắng", những cây tử kinh "màu hoa cà " hiện lên đầy thơ mộng. Có lúc, cảnh tượng núi rừng vô cùng tráng lệ, đó là khi "nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn". Sa Pa với những rặng đào, với đàn bò lang cổ đeo chuông... như dẫn hồn du khách vào miền đất lạ kì thú. Trên cái nền bức tranh thiên nhiên ấy, cuộc sống của con người nơi miền Tây Tổ quốc thân yêu càng thêm nồng nàn ý vị: "nắng chiều làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo". Có thể nói đó là những nét vẽ rất tinh tế và thơ mộng. Trên cái nền thơ mộng hữu tình ấy là sự xuất hiện của những con người đáng yêu, đáng mến. Thiên nhiên, cảnh vật dù đẹp đến mấy cũng chỉ là cái nền tô điểm, làm cho con người trở nên đẹp hơn. Đó là bác lái xe vui tính, cởi mở, nhiệt tình với hành khách. Đó là ông họa sĩ già say mê nghệ thuật, "xin anh em hoãn bữa tiệc đến cuối tuần sau" để ông đi thực tế chuyến cuối cùng lên Lào Cai trước lúc về hưu. Lúc nào ông cũng trăn trở "phải vẽ được một cái gì suốt đời mình thích". Đó còn là cô kĩ sư trẻ mới ra trường đã hăng hái xung phong lên Lào Cai công tác, bước qua cuộc đời học trò chật hẹp, bước
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_21_nam_hoc.docx