Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 38 trang Chính Bách 16/11/2024 640
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 VĂN BẢN 2. LẶNG LẼ SA PA
 Tuần: 19 -20 NS: 19/1/2024
 Tiết: 76, 77, 78 (Trích, Nguyễn Thành Long) ND: 22/1/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
- HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể 
của tác phẩm (đề tài về những người lao động đảm nhận công việc thầm lặng câu chuyện 
về anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn; các chi tiết tiêu biểu trong 
tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa).
- HS nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa..
- HS nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau 
khi đọc tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
b. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo)
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản 
thân trong học tập;
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá 
được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến 
riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phát hiện và có hướng ứng xử phù hợp với 
một vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn.
2. Về phẩm chất
Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
3. Kiến thức
- Thấy được truyện ngắn khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động thầm 
lặng công hiến cho đời mà tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng trên 
đỉnh núi cao. Qua đó ngợi ca vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc 
thầm lặng nhưng quan trọng vô cùng.
- Nghệ thuật: Truyện đã xây dựng được cốt truyện đơn tuyến, cách kể truyện tự nhiên, có 
sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình, truyện giàu chất thơ, chất họa - HS trình bày sản phẩm 
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Yêu 
nước vốn có biểu hiện đa dạng. Người thì lập nên 
những kì tích, chiến công lừng lẫy, mang lại niềm 
tự hào lớn lao cho dân tộc. Nhưng nhiều người lại 
chọn cách hi sinh thầm lặng, như những chiến sĩ ở 
nhà dàn DK. Nhắc đến sự hi sinh thầm lặng ấy, ta 
cũng không thể nào quên hình ảnh anh thanh niên 
trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn 
Thành Long”. Đây cũng là bài học của chúng ta 
ngày hôm nay. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Đọc văn bản và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và giới thiệu về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc văn bản và tìm hiểu chung
 - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1. Đọc
 + GV gọi HS đọc văn bản, xác định ý - Hs đọc diễn cảm
 nghĩa của một số chú thích và câu hỏi - Một số từ khó:
 trong hộp chỉ dẫn. + Tử kính: Một loài cây thân gỗ, hoa có nhiều 
 + Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm màu như hồng, đỏ, tím nhạt,...
 (Hs chuẩn bị trước ở nhà) + Vật lí địa cầu: khoa học nghiên cứu những 
 + Nhắc lại cốt truyện đơn tuyến tính chất vật lí của Trái Đất và các quá trình 
 - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ vật lí xảy ra trong Trái Đất và khí quyển.
 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Tam thất: một loại thảo dược, sống lâu 
 hiện nhiệm vụ năm, thương mọc ở một số vùng núi cao, rễ a. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể 
của tác phẩm (đề tài về những người lao động đảm nhận công việc thầm lặng câu chuyện 
về anh thanh niên làm việc ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn; các chi tiết tiêu biểu trong 
tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa).
- HS nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa..
- HS nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau 
khi đọc tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
- Trân trọng, tin yêu vẻ đẹp của con người, thiên nhiên; biết sống có trách nhiệm.
b. Nội dung: Hs khám phá văn bản
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề III. Khám phá văn bản
tài, cốt truyện và kiểu cốt truyện 1. Đề tài, cốt truyện và kiểu cốt truyện 
- GV chuyển giao nhiệm vụ: * Đề tài: Những người lao động đảm nhận các 
+ Xác định đề tài của truyện ngắn Lặng công việc thầm lặng, đóng góp vào công cuộc 
lẽ Sa Pa. xây dựng đất nước trong những năm 1970.
+ Tóm tắt tác phẩm và nêu nhận xét về * Cốt truyện, kiểu cốt truyện
kiểu cốt truyện. (Hs thảo luận nhóm đôi - Cốt truyện:
theo PHT số 1) + Trong chuyến xe từ Hà Nội tới Lào Cai, bác 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư nông nghiệp xinh 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực đẹp đã vui vẻ trò chuyện.
hiện nhiệm vụ + Xe dừng lại 30 phút để hành khách nghỉ 
- HS suy nghĩ, thảo luận ngơi. Nhân dịp đó, bác lái xe đã giới thiệu anh 
- Gv quan sát, cố vấn thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh núi Yên Sơn với 
thảo luận mọi người.
- HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản phẩm + Anh thanh niên mời ông họa sĩ và cô gái lên 
thảo luận thăm nơi ở và nơi làm việc của mình. Ở nơi niên qua cảm nhận, suy nghĩ của các địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu 
nhân vật trong tác phẩm trăm mét: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hằng 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu; 
hiện nhiệm vụ gian khổ nhất là làm việc lúc một giờ sáng: gió 
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi tuyết và lặng im bên ngoài như chỉ chực đợi 
- Gv quan sát, cố vấn mình ra là ào ào xô tới...
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Lời nói: lời tâm sự của anh thanh niên với 
thảo luận ông hoạ sĩ và cô kĩ sư về công việc của mình; 
- HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản phẩm lời giới thiệu những người khác xứng đáng hơn 
thảo luận mình để ông hoạ sĩ vẽ chân dung. 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Hành động: lấy khúc cây chắn ngang đường 
của bạn. để gặp mọi người, trao bó hoa cho cô kĩ sư 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trẻ...
nhiệm vụ - Cảm xúc, suy nghĩ của anh thanh niên về 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức công việc và cuộc sống: khi ta làm việc, ta với 
*HSKT cần nắm được vài nét về nhân vật công việc là đôi, sao gọi là một mình được; 
anh thanh niên Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc
 - Quan hệ với các nhân vật khác: Anh gửi bác 
 lái xe củ tam thất vì "bác gái vừa ốm dậy” 
 Anh trao bó hoa đã cắt cho cô kí sự nông 
 nghiệp trong lần đầu gặp gỡ, “ấn cái lần 
 trứng” vào tay ông hoạ sĩ để mọi người ăn 
 trưa.
 Tính cách nhân vật anh thanh niên: có lí 
 tưởng sống đẹp đẽ; say mê, gắn bó với công 
 việc; có tinh thần trách nhiệm cao; lạc quan, 
 yêu cuộc sống; khiêm tốn, cởi mở; ân cần, chu 
 đáo; quý trọng tình cảm của những người xung 
 quanh. hãy nhận xét về vai trò của nhân vật này tác nghệ thuật của mình: Vì họa sĩ đã bắt gặp 
trong tác phẩm. (Hs thảo luận theo kĩ một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, 
thuật khăn trải bàn) một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi 
 gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị 
 một chuyến đi dài.
 + Ông họa sĩ bối rối, nhận thấy sự bất lực của 
 nghệ thuật trước bức chân dung cuộc sống giản 
 dị mà đẹp đẽ: Chao ôi, bắt gặp một con người 
 như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, 
 nhưng hoàn thành được sáng tác còn là một 
 chặng đường dài,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 => Nhận xét: Nhân vật ông họa sĩ có vai trò 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
 quan trọng trong tác phẩm. Ông là một nghệ sĩ 
hiện nhiệm vụ
 từng trải, có cảm nhận sâu sắc về cuộc sống. 
- HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi
 Tác phẩm được trần thuật chủ yếu từ điểm 
- Gv quan sát, cố vấn
 nhìn, cảm nhận, suy nghĩ của ông. Qua nhân 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
 vật này, nhà văn Nguyễn Thành Long muốn 
thảo luận
 gửi gắm những trăn trở, suy ngẫm của mình về 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
 con người và nghệ thuật. Nhân vật ông họa sĩ 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời 
 đã đem đến cho tác phẩm chiều sâu tư tưởng.
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
*HSKT cần nắm được vài nét về nhân vật 
ông họa sĩ
 TIẾT 3
NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 4. Chất thơ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
chất thơ trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa - Đoạn văn miêu tả thiên nhiên
Pa “Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận
- Hs trả lời câu hỏi
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời 
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
* Gv chiếu video những thầy cô giáo ở 
vùng cao – những người cống hiến thầm 
lặng cho sự nghiệp giáo dục
https://www.youtube.com/watch?v=lcDB
zk9L2Yc
3. Hoạt động tổng kết
a. Mục tiêu: 
- Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản; 
- Rút ra lưu ý khi đọc truyện ngắn có cốt truyện đơn tuyến
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. Tổng kết
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Hs làm việc cá 1. Nội dung, nghệ thuật
nhân Nội dung Nghệ thuật
1) Khái quát nghệ thuật và nội dung văn bản Truyện ngắn khắc Truyện đã xây dựng 
theo PHT số 4 họa thành công hình được cốt truyện đơn 
2) Em hãy rút ra một số lưu ý về cách đọc ảnh những con tuyến, cách kể truyện 
truyện ngắn có cốt truyện đơn tuyến người lao động thầm tự nhiên, có sự kết 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. d. Tổ chức thực hiện:
 1 C Ô Đ Ơ N 9
 2 K H I Ê M T Ố N 8
 3 Đ Ỉ N H Y Ê N S Ơ N 10
 4 C Ô N G T Á C K H Í T Ư Ợ N G 15
 5 C H Ấ T T H Ơ 5
 6 A N H T H A N H N I Ê N 12
 7 Đ Ơ N T U Y Ế N 8
 8 Ô N G H Ọ A S Ĩ 8
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý:
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Từ khóa hàng dọc: CỐNG 
Hàng ngang 1: Đây là thử thách lớn nhất của nhân vật HIẾN
anh thanh niên. 
Hàng ngang 2: Đây là một trong những phẩm chất tốt 
đẹp của anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa.
Hàng ngang số 3: Đây là nơi làm việc của anh thanh 
niên.
Hàng ngang số 4: Tên công việc chính của anh thanh 
niên 
Hàng ngang số 5: Lặng lẽ Sa Pa là truyện ngắn giàu...
Hàng ngang số 6: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút!” là lời 
thoại của ai?
Hàng ngang số 7: Cốt truyện của truyện ngắn Lặng lẽ Sa 
Pa là cốt truyện...
Hàng ngang số 8: Tác phẩm được trần thuật chủ yếu qua - Hs nhận xét mình. Đó là một công việc vất vả, thầm 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm lặng nhưng rất ý nghĩa, phục vụ cho mọi 
vụ người, cho kháng chiến. Cuộc nói 
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến chuyện ngắn ngủi của chúng tôi rồi cũng 
thức đến lúc kết thúc trong tiếc nuối. Tôi và 
 Bảng kiểm đánh giá đoạn văn cô kĩ sư trẻ vội chào tạm biệt anh thanh 
 Yếu Đ CĐ niên để đi xuống đồi. Trước khi trở lại 
 tố xe, tôi không quên hứa với anh thanh 
 Nội Giới thiệu về bản thân niên rằng chắc chắn tôi sẽ trở lại – trở lại 
 dung để hoàn thành tác phẩm nghệ thuật mà 
 Cảm nghĩ về tính cách, tôi vừa mới ấp ủ.
 công việc của anh thanh 
 niên
 Cảm nghĩ về mảnh đất Sa 
 Pa, sáng tác nghệ thuật,...
 Thể hiện đúng cách nhìn 
 và giọng điệu của nhân vật 
 ông họa sĩ
 Hình Viết đoạn văn đảm bảo 
 thức dung lượng
 Các câu trong đoạn phải 
 đúng ngữ pháp, Liên kết 
 với nhau bằng các phương 
 tiện phù hợp
 Tránh các lỗi về chính tả 
 và dùng từ
IV. Phụ lục PHT số 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
 Tuần: 20 NS: 19/1/2024
 Tiết: 79 THÁN TỪ ND: 23/1/2024
I. MỤC TIÊU 
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học)
- HS nhận biết được đặc điểm và hiểu được chức năng của thán từ để sử dụng đúng và 
hiệu quả trong các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- HS ôn tập, củng cố kiến thức về một số biện pháp tu từ đã học.
b. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản 
thân trong học tập;
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá 
được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến 
riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết;
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học
*HSKT cần nhận biết được đặc điểm và hiểu được chức năng của thán từ 
3. Kiến thức
Dấu hiệu nhận biết thán từ và tác dụng của thán từ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Tranh ảnh 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền
b. Nội dung: Hs trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_20_nam_hoc.docx