Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 2 Quang Trung đại phá quân Thanh NS: 07/09/2023 Tiết 4,5 ND: 11/09/2023 Trích Hoàng Lê nhất thống chí – Ngô Gia Văn Phái (Hồi thứ 14) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS tiếp tục được củng cố kiến thức về các yếu tố của truyện lịch sử: cốt truyện, bối cảnh; về cách khắc hoạ các nhân vật lịch sử như Quang Trung - Nguyễn Huệ, Lê chiêu Thống (cử chỉ, hành động, ngôn ngũ, cảm xúc, suy nghĩ,...), qua đó, nắm bắt được tính cách của các nhân vật. - HS biết tìm và phân tích các chi tiết tiêu biểu để khái quát được chủ để tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc. - HS biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân, từ đó bồi đắp cho mình tình yêu nước, lòng tự hào dân tộc, niềm kính trọng đối với những người anh hùng của dân tộc. 2. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8 tập 1, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thử tài trí nhớ” Luật chơi: Chia lớp thành 4 nhóm. Cho các đội đọc các từ khóa trong 30s, sau đó đại diện 1 bạn lần lượt chạy thật nhanh lên bảng ghi 1 từ khóa mà mình nhớ, đổi phiên cho đến bạn cuối cùng. Nhóm nào viết được nhiều từ nhất là nhóm chiến thắng. + Quang Trung + Lê Chiêu Chống + Ngọc Hồi + Quân Thanh + Thăng Long + Mậu Thân luận - Thụ phong: nhận sắc phong. - HS theo dõi sgk, làm bài tập - Thừa tuyên: đơn vị hành chính thời nhanh Lê, tương đương với tỉnh, thành hiện - GV quan sát, hỗ trợ nay. Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Binh pháp: phép dùng binh hiện hoạt động - Tùy cơ ứng biến: theo tình hình cụ - GV nhận xét, đánh giá thể mà có cách ứng phó thích hợp. Thao tác 2: Tìm hiểu về tác giả, 2. Tìm hiểu chung tác phẩm a. Tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ngô gia văn phái là một nhóm tác giả - GV yêu cầu HS tìm hiểu các yếu thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh tố: Oai, Hà Nội ngày nay. Đây là một dòng + Nêu những thông tin chính về tác họ lớn có truyền thống nghiên cứu và giả Ngô gia văn phái. sáng tác văn chương với những tên tuổi + Hãy cho biết, thể loại và phương tiêu biểu như: thức biểu đạt chính của đoạn trích? Ngô Thì Ức (1709-1763); Ngô Thì Sĩ Hoạt động nhóm (1726-1780); Ngô Thì Nhậm (1746- - Phiếu học tập tìm hiểu chung về 1803); Ngô Thì Chí (1753-1788); Ngô đoạn trích “Quang Trung đại phá Thì Du (1772-1840); Ngô Thì Hương quân Thanh (1774-1821),.. - Hình thức: thảo luận nhóm bàn b. Tác phẩm - Thời gian: 5 phút - Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi, gồm 17 hồi. - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự + Phần 3 (còn lại): Sự đại bại của quần tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. - Tóm tắt hồi thứ 14 + Quân Thanh kéo vào Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi vua (hiệu là Quang Trung), ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến ra Bắc diệt Thanh. + Dọc đường tuyển thêm binh lính, mở cuộc duyệt binh lớn, chia quân thành các ngả tiến ra Bắc. Chỉ dụ tướng lĩnh, khao quân vào ngày 30 tháng Chạp, hẹn đến ngày mồng 7 Tết thắng lợi. + Quân Tây Sơn đánh đến đâu thắng đến đó. Rạng sáng ngày mồng 3 Tết, bao vây đồn Hạ Hồi, giặc đầu hàng. Ngày mồng 5 Tết, tiến công đồn Ngọc Hồi. Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị tháo chạy về nước, Lê Chiếu Thống cùng gia quyến bỏ chạy theo. Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Khám phá được: - Nhân vật vua Quang Trung - Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và vua Lê Chiêu Thống - Yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử trong đoạn trích GV tổ chức bài tập nhanh: Dựa vào thông tin trong SGK cùng những hiểu biết của em về lịch sử, em hãy nối những mốc thời gian sau đây gắn với sự kiện lịch sử tương ứng? Mốc thời gian Sự kiện lịch sử 24/11 Nguyễn Huệ nhận tin cấp báo, tổ chức nghĩa quân 25 tháng Chạp Quang Trung lên ngôi, thân chinh tiến quân 29 tháng Chạp Nghĩa quân đến Nghệ An, mở cuộc duyệt binh lớn. 30 tháng Chạp Ra Tam Điệp, hội ngộ Sở - Lân Mùng 3 Tết Nguyễn Huệ nhận tin cấp báo, tổ chức nghĩa quân Mùng 5 Tết Tấn công Ngọc Hồi. Nghĩa phẩm nhóm Trung đã làm được bao nhiêu việc lớn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ Quang Trung là một người có trí tuệ sung câu trả lời của bạn. sáng suốt, nhạy bén; hành động mạnh Bước 4: Đánh giá kết quả thực mẽ, dứt khoát, tự tin; điểu binh khiển hiện hoạt động tướng tài tình, sử dụng chiến lược, chiến - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thuật hợp lí, độc đáo trong kế sách đánh thức giặc; có ý chí tự hào, tự tôn dần tộc và GV đặt câu hỏi mở rộng: tinh thần quyết chiến, quyết thắng;... Theo em, nguồn cảm hứng nào đã b. Khi thân chinh cầm quân đánh chi phối ngòi bút của tác giả khi tạo giặc dựng hình ảnh người anh hùng dân * Lời dụ quân lính của vua Quang tộc Quang Trung? Việc tác giả là Trung trung thần của nhà Lê nhưng lại - Khẳng định chủ quyền dân tộc viết về nhân vật Quang Trung bằng - Lên án hành động xâm lược phi nghĩa tình cảm đó có mâu thuẫn không? của giặc, trái với đạo trời Em lí giải như thế nào về điều này? - Tự hào về công lao đánh giặc ngoại Gợi ý xâm của cha ông Tác giả không giấu nổi giọng điệu - Tin tưởng vào chính nghĩa của cuộc ngợi ca khi nói vẽ trí tuệ, chiến hành binh diệt Thanh và kêu gọi quân sĩ lược của vua Quang Trung. Yêu đánh giặc nước, tự hào dân tộc - đó là nguồn - Ra kỉ luật đối với quân sĩ cảm hứng mạnh mẽ của các tác giả Lời dụ như một lời hịch, kích thích khi xây dựng nhân vật người anh lòng yêu nước truyền thống anh hùng hùng kiệt xuất này. Mặc dù Ngô gia dân tộc văn phái là những cựu thần, chịu ơn Trí tuệ thông minh, sáng suốt, nhạy sâu nặng của nhà Lê, nhưng là bén ngày có thể đuổi được người Thanh, hẹn ngày 7 vào ăn Tết tại Thăng Long. - Đang ngồi trên lưng ngựa lo đánh giặc, Quang Trung đã bàn với Nhậm về quyết sách ngoại giao và kế hoạch mười năm tới sau hòa bình. Lòng yêu nước thương dân, tầm nhìn xa trông rộng * Cuộc hành quân thần tốc + Ngày 25 tháng Chạp bắt đầu xuất quân từ Phú Xuân (Huế). Một tuần sau đã đến Tam Điệp. + Đêm 30 tháng Chạp đã “lập tức lên đường” tiến ra Thăng Long (tất cả đều đi bộ). + Từ Tam Điệp trở ra vừa hành quân vừa đánh giặc, giữ bí mật bất ngờ. Kết quả trận đánh: Ngày mồng 5 vua tiến vào Thăng Long, Lê Chiêu Thống bỏ chạy. Bậc kì tài quân sự, có tài thao lược hơn người, dùng binh biến hóa, bất ngờ Quang Trung hiện lên với vẻ đẹp của người anh hùng trong chiến trận, người có tầm nhìn chiến lược, ý chí quyết tầm bảo vệ độc lập dân tộc; có Trung và Lê Chiêu Thống; giữa binh võ dương chạy, “đêm ngày quân Tây Sơn và quân Thanh được oai đi gấp, không biểu hiện ra sao? Sự đối lập đó đã dám nghỉ ngơi. góp phần như thế nào trong việc thể Số phận tất yếu của kẻ xâm lược hiện chủ để của đoạn trích? b. Số phận thảm bại của vua Lê Gợi ý: Chiêu Thống - Hình ảnh vua Quang Trung oai - Vua Lê trong điện, nghe tin có biến ấy, phong, mạnh mẽ; giàu tinh thần tự vội vã cùng bọn Lê Quýnh, Trịnh Hiến tôn dân tộc, xông pha trận mạc làm đưa thái hậu ra ngoài. nức lòng quân sĩ, tạo niềm tin quyết - Cướp thuyền đánh cá khi thấy cầu chiến, quyết thắng. Ngược lại, Lê phao bị đứt, ngày mồng 6 chạy đến núi Chiêu Thống hiện ra là kẻ hèn nhát, Tam Tằng. vi sự sống của bản thân mà sẵn - Vua Lê đưa thái hậu đến đồn Hòa Lạc, sàng bán nước. Hình ảnh đội quân được một người thổ hào giúp đỡ. Tây Sơn dũng mãnh, trên dưới một - Khi nghe tin quân Tây Sơn đã đuổi lòng, chiến đấu xả thân vì nghiệp theo đến nơi, vua vội vã đi theo lối tắt lớn, sức mạnh vô địch, chiến thắng đến cửa ải, kịp chỗ nghỉ ngơi của Tôn Sĩ vang dội, đối lập với quân Thanh Nghị. thất bại nhục nhã, giẫm đạp lên Bản chất hèn nhát, vì lợi ích riêng nhau chạy trốn,... của dòng họ mà đem vận mệnh dân tộc - Sự đối lập đó đã góp phần quan đặt vào tay kẻ thù xâm lược của Lê trọng giúp tác giả nhấn mạnh, tô Chiêu Thống. Hành động “rước voi giày đậm, làm nổi bật chủ đề của đoạn mả tổ” khiến vua Lê mất tư cách của trích. Với quan điểm lịch sử đúng bậc quân vương. Qua đó, tác giả tỏ thái đắn và niềm tự hào dần tộc, các tác độ phê phán một cách nghiêm khắc đối giả đã ca ngợi người anh hùng dân với nhân vật này. a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi Trắc nghiệm: Câu 1: Nhóm tác giả Ngô gia văn phái đã lên tiếng phê phán những đối tượng nào? (Chọn 2 đáp án) A. Ngô Thì Nhậm. B. Quân tướng nhà Thanh. C. Lân và Sở. D. Vua tôi Lê Chiêu Thống. Câu 2: Sự kiện nào không xuất hiện trong đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh? A. Quân Thanh thất bại thảm hại, Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống tháo chạy B. Tôn Sĩ Nghị xin gia nhập đội quân Tây Sơn. C. Đêm 30 Tết, quân ta vượt sông Gián tiêu diệt gọn quân địch ở đồn tiển tiêu D. Quang Trung thần tốc ra bắc đánh tan quân Thanh. Câu 3: Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh vua Quang Trung? A. Tưởng tượng, hư cấu B. Ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. C. Lẫm liệt trong chiến trận, tài dụng binh như thần. D. Yêu thích văn chương nghệ thuật. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, củng cố bài học b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập Gợi ý: Trong những chi tiết đặc sắc của đoạn trích, em ấn tượng nhất với chi tiết nào? Vì sao em ấn tượng nhất với chi tiết đó? Chi tiết đó thể hiện vai trò gì trong TUẦN 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 07/09/2023 Tiết 6 ND: 13/09/2023 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp HS củng cố tri thức về từ ngữ địa phương. - Phân tích được tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong từng trường hợp cụ thể, biết dùng từ ngữ địa phương trong nói và viết. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn. 3. Phẩm chất - Thái độ học tập nghiêm túc. *HSKT không yêu cầu: - Phân tích được tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong từng trường hợp cụ thể, biết dùng từ ngữ địa phương trong nói và viết. Tình sâu nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng Nên chi giữa đồng bằng gió ngàn bay về (gì) Tìm âm vang sóng vỗ. Ai đi xa mô đó biết có nhớ lấy đường về (đâu) Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh Cảm Cùng bao nhiêu con đường ra mặt trận Giặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơi Đường hiên ngang vượt qua truông qua suối (sông) Thêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi. - GV dẫn dắt vào bài học mới: . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức về từ ngữ địa phương, mối quan hệ giữa từ ngữ địa phương- từ toàn dân và cách sử dụng từ địa phương. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Hình thành kiến thức Thao tác 1: Hình thành khái niệm 1. Khái niệm - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa + Theo em, từ ngữ địa phương là gì? phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc + Hãy phân biệt từ ngữ toàn dân và từ muối từ sơ mít địa phương. Lấy ví dụ minh họa. VD: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt Thao tác 3: Cách sử dụng từ địa (Nam Bộ) phương. Do sự giao lưu kinh tế văn hoá, các từ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: này dần trở thành từ ngữ toàn dân + Theo em, việc sử dụng từ ngữ địa (nhưng thực chất nó vẫn là từ ngữ địa phương cần lưu ý những điều gì? phương) + Có nên lạm dụng từ ngữ địa phương không? Vì sao? 3. Cách sử dụng từ địa phương. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Việc sử dụng từ ngữ địa phương phải phù hiện nhiệm vụ hợp với tình huống giao tiếp. - HS thực hiện nhiệm vụ - Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa và thảo luận tương ứng để sử dụng khi cần thiết. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng từ câu trả lời của bạn. ngữ địa phương để tô đậm màu sắc địa Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện phương của nhân vật hoặc thời kì lịch sử nhiệm vụ nhất định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV mở rộng nội dung bằng một truyện cười: “Anh thanh niên đi vào cổng nhà kia, thấy con chó xồ ra sủa, nhe răng dữ tợn, nên hoảng sợ thụt lùi; chủ nhà thấy vậy bèn chạy ra vừa cười vừa nói:
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_2_nam_hoc_2.docx