Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 18 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 18 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 18 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 18 ÔN TẬP CUỐI KÌ I NS: 29/12/2023 Tiết: 69 ND: 1/1/2024 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kiến thức thể loại truyện lịch sử, thơ Đường luật, văn bản nghị luận; tiếng Việt; về kĩ năng viết 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực đặc thù - Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở giữa học kì I. - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết các bài văn kể về một chuyến đi; phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ LÝ THUYẾT Hoạt động 1: Ôn tập phần đọc a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thể loại văn bản, tên các tác giả và tác phẩm đã học. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Ôn tập phần Đọc - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận câu 1 và câu 2 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Câu 1: Xem lại 3 bài học đã học ở chủ điểm 1,2,3, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc theo mẫu sau: Bài Văn Tác giả Loại, Đặc điểm nổi bật bản thể Nội dung Hình thức loại 1 Lá cờ Nguyễn Truyện Văn bản kể về Trần Ngôn ngữ người kể Thiên Trần Thất Bài thơ gợi tả cảnh xóm Bút pháp nghệ thuật cổ trường Nhân ngôn thôn, đồng quê vùng điển tài hoa vãn Tông tứ Thiên Trường qua cái vọng tuyệt nhìn và cảm xúc của Trần Nhân Tông, cảm xúc lắng đọng, cái nhìn man mác, bâng khuâng ôm trùm cảnh vật Ca Hà Ánh Bút kí Cố đô Huế nổi tiếng Thủ pháp liệt kê, kết Huế Minh không phải chỉ có các hợp với giải thích, bình trên danh lam thắng cảnh và luận. Miêu tả đặc sắc, sông di tích lịch sử mà còn gợi hình, gợi cảm, chân Hương nổi tiếng bởi các làn thực. điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển 3 Hịch Trần Hịch Phản ánh tinh thần yêu Các hình thức nghệ tướng Quốc nước, căm thù giặc và ý thuật phong phú: lặp sĩ Tuấn chí quyết chiến quyết tăng tiến, điệp cấu trúc thắng kẻ thù xâm lược câu, hình ảnh phóng của nhân dân ta. đại, câu hỏi tu từ, lời văn giàu cảm xúc,lập luận chặt chẽ, kết hợp * Khác nhau: - Thơ thất ngôn bát cú: + Có 8 câu thơ + Gieo vần cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Bố cục được triển khai là đề, thực, luận, kết - Thơ thất ngôn tứ tuyệt: + Có 4 câu thơ + Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 sẽ hiệp vần với nhau ở chữ cuối. + Bốn câu trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo thứ tự là các câu khai, thừa, chuyển và hợp. Hoạt động 2: Ôn tập phần thực hành TV a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, đặc điểm của các kiến thức tiếng việt có liên quan đến các VB được học: Biệt ngữ xã hội; Biện pháp tu từ đảo ngữ; Từ tượng hình và từ tượng thanh b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT. - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận câu 3 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. phối hợp - Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai tổ chức đoạn văn.. nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái quát nội dung chung, được thể hiện bằng câu chủ đề ở cuối đoạn văn. - Đoạn văn song song: Đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề. - Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở đầu đoạn và cuối đoạn. . TIẾT 2 Hoạt động 3: Ôn tập phần viết a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, đặc điểm của các kiểu bài có liên quan đến các VB được học b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Ôn tập phần viết - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận câu 4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nổi bật của di tích (phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,). - Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi. - Sử dụng được yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết. 2 Viết bài văn - Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ Phân tích bài phân tích một (nhan đề, đề tài, thể thơ,); nêu ý kiến thơ “Thu tác phẩm văn chung của người viết về bài thơ. điếu” Nguyễn học (bài thơ thất Khuyến. - Phân tích được nội dung cơ bản của bài ngôn bát cú thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, hoặc tứ tuyệt con người; tâm trạng của nhà thơ), khái Đường luật) quát chủ đề bài thơ. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,);). - Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ. 3 Viết bài văn - Nêu được vấn đề nghị luận và giải thích Trách nhiệm nghị luận về một để người đọc hiểu vì sao vấn đề này đáng của học sinh vấn đề đời sống được bàn đến. đối với quê (con người trong hương, đất - Trình bày rõ ý kiến về vấn đề được bàn; mối quan hệ với nước. đưa ra được những lí lẽ thuyết phục, bằng xã hội, cộng chứng đa dạng để chứng minh ý kiến của B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Ngũ ngôn D. Lục bát Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì? A.Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách Câu 3: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì? A.Vui mừng, phấn khởi B. Xót xa, sầu tủi C. Buồn, ngậm ngùi D. Cả ba phương án trên Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A.Nghị luận kết hợp biểu cảm B. Biểu cảm kết hợp tự sự C. Miêu tả kết hợp tự sự D. Biểu cảm kết hợp miêu tả Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì? A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan? A.Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ. B.Trẻ trung, mạnh mẽ đầy hơi thở dân gian. C. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. 9 - Mức tối đa:HS chỉ rõ và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ : Động từ "gác mái" biểu đạt một tâm thế 1,0 nhàn của ngư ông đang sống ở miền quê, đã thoát vòng danh 0.5 lợi: Đảo vị ngữ “ Gác mái” càng nhấn mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của ngư ông. “ Gõ sừng” cũng được đảo ra phía trước để 0.5 nhấn mạnh cử động của mục tử ( người chăn trâu ) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi . Tóm lại, hai câu thực đã thể hiện <1,0 một cách tài hoa chủ đề “ chiều hôm nhớ nhà”=> tạo nên 0 không khí tĩnh lặng, cảnh chiều thêm tĩnh mịch và ẩn chứa một nỗi niềm man mác, bâng khuâng của lòng người - Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp. - Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 10 - Mức tối đa: HS đọc kĩ bài thơ và nêu được vai trò của quê hương đối với 1,0 mỗi người .Ví dụ: - Quê hương chính là nơi chôn nhau cắt rốn của ta, là nơi nuôi ta lớn lên với biết bao kỉ niệm chẳng thể phai nhòa. - Quê hương dạy ta biết lớn khôn và trưởng thành . Quê hương cho ta những năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành hình trình trưởng thành ta không bao giờ tìm lại được. - Quê hương ấy, những con người quen thuộc ấy sẽ theo <1,0 0 dấu chân ta trên suốt quãng đời của mình ... - Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp. - Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo về hình thức : một bài văn phân tích một tác 0,25 phẩm thơ ,bố cục 3 phần : MB , TB , KB - Kết bài: Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà và cảm nghĩ của em về bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát , dùng 0,25 phương tiện liên kết câu ... Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay. A. Hình ảnh ẩn dụ chỉ thế cờ ở tình huống cấp bách, nguy hiểm, dễ thất bại, sống chết mong manh, gợi lên chủ đề bài thơ. B. Hình ảnh ẩn dụ, chỉ thế cờ cấp bách, nguy hiểm, dễ thất bại, ở đây chỉ cuộc sống con người đang trong tình thế nguy hiểm, sống chết mong manh. C. Hình ảnh tượng trưng chỉ con người đang chiến đấu bảo vệ đất nước và thế cờ ở tình huống cấp bách, nguy hiểm, dễ thất bại . D. Hình ảnh tượng trưng chỉ cuộc sống con người đang trong tình thế khốn cùng, nguy hiểm, dễ thất bại, sống chết mong manh. Câu 6: Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ là: A. Kết hợp các biện pháp tu từ đảo ngữ, so sánh, nhân hoá, sử dụng nhiều từ tượng thanh ; lời thơ trang nhã ; giọng thơ buồn man mác. B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ, thành ngữ dân gian, giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha. C. Lời thơ trang trọng, sử dụng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ man mác, hoài cổ; hình ảnh thơ mang vẻ đẹp cổ điển. D. Bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ thơ tinh tế, sử dụng hiệu quả từ láy, phép đối, đảo ngữ; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm. Câu 7: Chủ đề của bài thơ là: A.Thể hiện cảnh vật thiên nhiên hoang tàn và nhân dân loạn lạc khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. B.Thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân, tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc của Nguyễn Đình Chiểu. C.Thể hiện hoài niệm của nhà thơ về những điều tốt đẹp của đất nước khi giặc Pháp chưa xâm lược nước ta. D.Thể hiện tâm trạng buồn, lo sợ, niềm sầu thương tê tái của con người trên đường chạy giặc. *Trả lời câu hỏi: Câu 8: Phân tích và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong hai câu thơ : Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay. Câu 9: Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm, tư tưởng của tác giả trước hoàn cảnh đất nước bị giặc xâm lược? Câu 10: Từ nội dung của bài thơ, viết đoạn văn (5- 7 câu) thể hiện tinh thần yêu nước của em trong thời hòa bình. II.PHẦN VIẾT: (4 điểm) Mỗi người luôn có mối quan hệ với cộng đồng, đất nước. Em hãy trình bày ý kiến « Học sinh với vấn đề tôn trọng người khác » ------------HẾT------------ *Tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ: - Tăng nhịp điệu, tính biểu cảm cho câu thơ - Đặc tả và nhấn mạnh khung cảnh chạy giặc hỗn loạn, xơ xác, tang thương của lũ trẻ và bầy chim. Mức 2 : Học sinh trả lời được hai ý ở mức 1 (giáo viên 0.5 linh hoạt cho điểm ) 0.25 Mức 3 : Học sinh trả lời được một ý ở mức 1 (giáo viên linh hoạt cho điểm ) Mức 4 : Không trả lời hoặc bỏ giấy trắng. 0.0 9 Tình cảm, tư tưởng của tác giả qua bài thơ: 1,0 Mức 1: - Cảm thông, đau xót trước hiện thực tang thương, đau khổ, mất mát của nhân dân khi đất nước bị xâm lược. - Lên án chiến tranh và sự thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau khổ của nhân dân. - Lòng yêu nước thương dân vô hạn. 0.5 Mức 2:Học sinh trả lời được hai trong các ý ở mức 1 (giáo viên linh hoạt cho điểm ) Mức 3: Học sinh trả lời được một trong các ý ở mức 1 0.25 (giáo viên linh hoạt cho điểm ) Mức 4: Không trả lời hoặc bỏ giấy trắng. 0.0 10 - Yêu cầu: Đảm bảo hình thức đoạn văn 0,25 - Nội dung nêu được biểu hiện về lòng yêu nước của học 0.25 sinh đối với quê hương, đất nước thời hòa bình. 2. VIẾT 4,0 PHẦN a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận một vấn đề đời 0,5 VIẾT sống . b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Em hãy trình bày ý kiến :« Học sinh với vấn đề tôn 0,25 trọng người khác» c.Luận đề : 2,5 Học sinh với vấn đề tôn trọng người khác HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_18_nam_hoc.docx