Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
NÓI VÀ NGHE Tuần: 17 TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI NS: 22/12/2023 Tiết: 65 (MỘT THÓI XẤU CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ ND: 25/12/2023 HỘI HIỆN ĐẠI) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) - HS biết trình bày ý kiến (dưới hình thức thuyết trình), khẳng định và bảo vệ ý kiến phê phán một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại trên cơ sở hiểu biết, trải nghiệm của bản thân và kết quả của hoạt động viết trước đó. - HS biết lắng nghe, tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác, nêu những ý kiến nhận xét, đối thoại với ý kiến của người trình bày. b. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết. 2. Phẩm chất Chăm chỉ, có ý thức xây dựng lối sống tích cực và hoàn thiện bản thân. 3. Kiến thức Cách trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại). II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Trước khi nói vụ a. Xác định mục đích nói và người nghe: - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Mục đích nói: Phê phán một thói xấu của con người 1) Em hãy xác định mục đích trong xã hội hiện đại, qua đó có nhận thức đúng đắn và nói và người nghe thái độ sống phù hợp. 2) Gv gợi ý phần chuẩn bị nội - Người nghe: những người quan tâm đến vấn đề mà em dung bài nói. trình bày, có ý thức xây dựng lối sống và hoàn thiện bản - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thân. Bước 2: HS trao đổi thảo b. Chuẩn bị bài nói: luận, thực hiện nhiệm vụ - Dựa vào kết quả đã thực hiện ở phần Viết, hãy lập một - Gv quan sát, lắng nghe gợi dàn ý ngắn gọn cho bài nói bao gồm các phần Mở đầu, mở Triển khai, Kết luận và thể hiện được các ý chính ở mỗi - HS thực hiện nhiệm vụ; phần. Bước 3: Báo cáo kết quả và - Gạch dưới những ý em dự định sẽ nhấn mạnh trong bài thảo luận nói. - Gv tổ chức hoạt động - Nếu nội dung bài nói tương tự những vấn đề đã đề cập - Hs khác nhận xét, bổ sung trong các văn bản của phần Đọc (thói khoe khoang, sự Bước 4: Đánh giá kết quả thiếu chủ kiến, thói khoác lác, thói đạo đức giả,), em thực hiện nhiệm vụ có thể dựa vào đó để bổ sung bằng chứng. - GV nhận xét, đánh giá, bổ - Tìm kiếm các thông tin từ sách báo, tranh ảnh, phương sung tiện nghe nhìn (nếu có), để minh họa vấn đề. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: - HS biết trình bày ý kiến (dưới hình thức thuyết trình), khẳng định và bảo vệ ý kiến phê phán một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại trên cơ sở hiểu biết, trải nghiệm của bản thân và kết quả của hoạt động viết trước đó. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Trao đổi về bài nói - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Người nói và người nghe trao đổi về bài +GV hướng dẫn Hs đánh giá bài nói nói theo một số gợi ý sau: + Chiếu lại bảng kiểm - Vấn đề được nói tới có sát hợp với cuộc - HS tiếp nhận nhiệm vụ. sống của con người trong xã hội hiện nay Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện không? nhiệm vụ - Ý nghĩa thiết thực của vấn đề được trình - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở bày là gì? - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Nội dung và cách trình bày của người - Gv tổ chức hoạt động nói (thái độ, giọng nói, các phương tiện - Hs báo cáo hỗ trợ, khả năng tương tác với người Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm nghe,) có thuyết phục không? vụ - Ý kiến trao đổi của người nghe có tác - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung dụng làm rõ hơn vấn đề hoặc bổ sung cho vấn đề người nói trình bày không? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Hs thảo trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) c. Sản phẩm học tập: Bài viết, video d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs quay video - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs quay lại video bài nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Diễn Dùng từ ngữ chính xác, gây ấn tượng. đạt Dùng đa dạng các kiểu câu: câu hỏi, câu kể,... Tương Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp với bối cảnh. tác với Biết hướng tới người nghe để nắm bắt chính xác thông người tin phản hồi và điều chỉnh nội dung nói, cách nói một nghe cách phù hợp. Biết bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình trước sự phản bác của người nghe bằng những lí lẽ, bằng chứng sắc bén, phù hợp. Thời Bảo đảm thời gian quy định; phân bố hợp lí tỉ lệ giữa gian thời gian nói trực tiếp, thời gian trình chiếu các hình ảnh, tư liệu (nếu có) và thời gian trao đổi. - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ, MỞ RỘNG a. Mục tiêu: - Củng cố tri thức về hài kịch, truyện cười - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu hài kịch, truyện cười b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Củng cố, mở rộng - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs trả lời các bài tập 1,2,3,4(chuẩn bị trước ở nhà) - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs báo cáo Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung Câu 1: Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài. Các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài: Tạo tình huống kịch, dùng điệu bộ gây cười, dùng thủ pháp phóng đại, chơi chữ Câu 2: Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười có sức mạnh như thế nào đối với - Hiểu thêm về chủ điểm 5 - Củng cố tri thức về truyện cười b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm II. Thực hành đọc vụ 1. Những đặc điểm của thể loại truyện cười. - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Yếu tố Biểu hiện trong truyện 1) Em hãy chỉ ra đặc điểm của Bối cảnh Anh chàng liên tiếp lấy lí do để trì hoãn truyện cười được thể hiện trong công việc trong suốt 32 năm truyện Giá không có ruồi theo Nhân người có tính cách hay trì hoãn công việc. PHT vật 2) Vế đề được đem ra phê phán Cốt Truyện kể về một anh chàng cứ trì hoãn là vấn đề nào? truyện công việc vì hoàn cảnh diễn ra không thuận 3) Em hãy chỉ ra thủ pháp trào lợi và đặc biệt, vào lúc cuối cùng những con phúng của truyện cười Giá ruồi đã cản trở giấc mơ trở thành nhà văn không có ruồi. của anh ta. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Ngôn Ngôn ngữ nhiều ẩn ý Bước 2: HS trao đổi thảo ngữ luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi - Khai thác hành động rởm đời trong cuộc sống. mở - Truyện ngắn nhưng chặt chẽ, ít các chi tiết rườm rà, - HS thực hiện nhiệm vụ; mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ. Bước 3: Báo cáo kết quả và - Truyện mang ý nghĩa giải trí và giáo dục. thảo luận 2. Vấn đề bị đem ra phê phán. - Gv tổ chức hoạt động Vấn đề: Phê phán những người viện lý do để trì hoãn - Hs báo cáo công việc, ước mơ của mình mà không chịu cố gắng. Bước 4: Đánh giá kết quả 3. Thủ pháp trào phúng của truyện. thực hiện nhiệm vụ Thủ pháp thủ pháp cường điệu, phóng đại để gây ra tiếng - GV nhận xét, đánh giá, bổ cười văn bản. * Bài thơ: Đề đền Sầm Nghi Đống - Chủ đề và các yếu tố của truyện cười - Bố cục 4 phần: Khởi – thừa – chuyển – hợp. như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và - Niêm: ngôn ngữ của văn bản đã đọc. T – T – B – B – T – T – B (Vần) - HS tiếp nhận nhiệm vụ. B – B – T – T – T – B – B (Vần) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực T – B – T – T – B – B – T hiện nhiệm vụ B – T – B – B – T – T – B - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - Luật: Thanh trắc - HS thực hiện nhiệm vụ; - Nhịp: 4/3 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận * Hài kịch: Trưởng giả học làm sang - Gv tổ chức hoạt động - Chủ đề: Châm biếm, mỉa mai những kẻ học - Hs báo cáo đòi, ngu dốt. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Nhân vật: ông Giuốc-đanh, phó may, thợ may nhiệm vụ - Thủ pháp trào phúng: Châm biếm – mỉa mai. - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung IV . Phụ lục Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hs chia sẻ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò * Chủ điểm 1 chơi Vượt chướng ngại vật. Có 3 gói câu - Tên chủ điểm: Câu chuyện của lịch hỏi, mỗi nhóm/ Hs sẽ chọn một gói sử Gói số 1: - Thể loại: Truyện lịch sử + Chủ điểm 1 có tên là gì? + Lá cờ thêu sáu chữ vàng + Thể loại văn bản chính trong chủ điểm 1 + Quang Trung đại phá quân Thanh là thể loại nào? + Ta đi tới + Em hãy kể tên các văn bản trong chủ + Minh sư điểm 1. * Chủ điểm 2 Gói số 2: - Tên chủ điểm: Vẻ đẹp cổ điển + Chủ điểm 2 có tên là gì? - Thể loại: Thơ Đường luật + Thể loại văn bản chính trong chủ điểm 2 + Thu điếu là thể loại nào? + Thiên trường vãn vọng + Em hãy kể tên các văn bản trong chủ + Ca Huế trên sông Hương điểm 2. + Qua đèo Ngang Gói số 3: * Chủ điểm 2 + Chủ điểm 3 có tên là gì? - Tên chủ điểm: Lời sông núi + Thể loại văn bản chính trong chủ điểm 3 - Thể loại: Văn bản nghị luận là thể loại nào? + Hịch tướng sĩ +Em hãy kể tên các văn bản trong chủ điểm + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 3. + Chiếu dời đô - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện đánh giá theo phiếu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. thêu Huy lịch sử Quốc Toản là một chuyện và ngôn ngữ sáu Tưởng chàng thiếu niên khảng nhân vật đều mang đậm chữ khái và bộc trực, còn màu sắc lịch sử. vàng nhỏ nhưng đã đau đáu chuyện nước nhà. Quang Ngô Tiểu Ghi lại lịch sử hào hùng Nghệ thuật trần thuật Trung Gia thuyết của dân tộc ta, tái hiện đặc sắc, miêu tả hành đại Văn chương chân thực hình ảnh động lời nói của nhân phá Phái. hồi người anh hùng dân tộc vật rõ nét, ngôn ngữ gần quân Nguyễn Huệ qua chiến gũi, mang đậm nét lịch Thanh công thần tốc đại phá sử. quân Thanh, sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. Ta đi Tố Hữu Thơ tự Vừa ngợi ca chiến Sử dụng đa dạng các tới do thắng, vừa gợi suy nghĩ biện pháp tu từ, ngôn về đoạn đường sắp tới ngữ giản dị, sâu sắc. 2 Thu Nguyễn Thất Vẻ đẹp bình dị, quen Bài thơ thất ngôn bát cú điếu Khuyến ngôn thuộc của cảnh thu điển với cách gieo vần độc bát cú hình cho cảnh sắc mùa đáo vần độc đáo. Nghệ thu của thiên nhiên thuật tả cảnh ngụ tình vùng đồng bằng Bắc đặc trưng của văn học Bộ. Đồng thời, bài thơ trung đại. cũng có thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của Nguyễn Khuyến. giữa lý và tình. Tinh Hồ Chí Văn Văn bản ca ngợi và tự Xây dựng luận điểm thần Minh nghị hào về tinh thần yêu ngắn gọn, lập luận chặt yêu luận nước từ đó kêu gọi mọi chẽ, dẫn chứng thuyết nước người cùng phát huy phục. Sử dụng từ ngữ của truyền thống yêu nước giàu hình ảnh và các nhân quý báu của dân tộc biện pháp nghệ thuật dân ta Nam ? Thơ Sông núi nước Nam là Thể thơ thất ngôn tứ quốc thất bản tuyên ngôn độc lập tuyệt ngắn gọn, súc tích sơn hà ngôn đầu tiên của dân tộc, Ngôn ngữ dõng dạc, tứ khẳng định chủ quyền giọng thơ mạnh mẽ, tuyệt về lãnh thổ của đất đanh thép, hùng hồn nước và nêu cao ý chí bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Câu 2: Nêu những nét giống nhau và khác nhau về thi luật giữa thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt đường luật. Trả lời: * Giống nhau: - Có hệ thống quy tắc phức tạp: luật, niêm, vần, đối và bố cục. - Về hình thức: Mỗi câu đều có 7 chữ.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_17_nam_hoc.docx