Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 16 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 16 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 16/12/2023 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM ẨN Tiết: 61 ND: 18/12/2023 CỦA CÂU I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) - HS nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu. - Nêu được tác dụng của việc sử dụng nghĩa hàm ẩn - Giải thích được một số câu tục ngữ thông thường b. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; 2. Về phẩm chất - Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học 3. Về kiến thức Hs nắm được kiến thức về nghĩa tường minh và hàm ẩn *HSKTchỉ cần nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền b. Nội dung: Hs c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài mới: - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong giao tiếp, chúng ta có thể diễn đạt trực tiếp điều mình nói thông qua những câu, từ ngữ diễn đạt điều đó. Nhưng đôi khi chúng ta diễn đạt một cách gián tiếp (nội dung thông báo không được nói trực tiếp bằng những từ ngữ trong lời nói nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy). Cách diễn đạt như vậy người ta gọi là nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn. Vậy thế nào là nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: - HS nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu. - Nêu được tác dụng của việc sử dụng nghĩa hàm ẩn b) Nội dung: c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Lí thuyết - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1. Ví dụ 1) Câu “Ngày mai tôi đi Hà Nội" gợi Ví dụ: 1a. Ngày mai tôi đi Hà Nội. cho em những nghĩa nào? Dựa vào + Thông báo ngày mai tôi đi Hà Nội (1) đâu để em đoán được các nghĩa đó? + Có thể hiểu là: “Ngày mai tôi không gặp mặt 2) Câu “Nó lại đi Đà Lạt.” gợi cho em với nhóm được” (2) những nghĩa nào? Dựa vào đâu để em + Nhưng cũng có thể hiểu: “Anh có cần gửi gì đoán được các nghĩa đó? cho người thân ở Hà Nội thì tôi sẽ mang giúp + Để thứ gì gần mực thì sẽ bị mực làm ngữ cảnh hoặc dựa vào từ ngữ trong câu. cho đen đi; để thứ gì gần đèn sẽ được - Tác dụng của việc sử dụng nghĩa hàm ẩn: ánh sáng chiếu làm cho nó trở nên sáng Nghĩa hàm ẩn giúp chuyển tải nhiều điều ý nhị, sủa hơn. kín đáo, sâu xa,...; làm cho giao tiếp ngôn từ - Hàm ẩn: Nếu gần các thói quen xấu, được uyển chuyển, phong phú, thú vị. Đặc biệt, chúng ta sẽ bị tác động, ảnh hưởng tiêu trong văn học, các nội dung, thông điệp mà tác cực, gần thói quen tốt sẽ giúp bản thân giả muốn chuyển tải thường được thể tin hiện tiến bộ... dưới hình thức nghĩa hàm ẩn. *HSKT chỉ cần nắm nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn là gì? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu. - Nêu được tác dụng của việc sử dụng nghĩa hàm ẩn - Giải thích được một số câu tục ngữ thông thường b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Nội dung trả lời của các bài tập d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Luyện tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv cho Bài tập 1 hs thực hiện theo kĩ thuật mảnh ghép Giả sử bài ca dao mô tả một cuộc đối thoại giữa Vòng 1: Nhóm chuyên gia mèo với nhân vật chứng kiến cuộc thăm viếng GV chia thành các nhóm (khoảng từ 4- của mèo. Sau câu mèo hỏi “Chú chuột đi đâu 6 người). vắng nhà” là câu trả lời của nhân vật chứng kiến + Nhóm 1: Bài 1 cuộc thăm: “Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua + Nhóm 2: Bài 2 mắm mua muối giỗ cha con mèo”. Câu trả lời + Nhóm 3: Bài 3 chỉ ra hoạt động đi chợ của chuột, nhưng thực ra + Nhóm 4: Bài 4 chứa hàm ý về cái chết của cha con mèo. Chết Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong thì mới có giỗ. Không biết cha con mèo sống hợp sau: lễ linh thiêng đang diễn ra, sẽ thấy sự trần tục a. Chập chập rồi lại cheng cheng đến mức thô thiển, không kiêng dè, ý tứ, sự Con gà sống thiến để riêng cho thầy tham lam không kìm giữ được của thầy cúng. b. Ông Giuốc-đanh: Do vậy, nghĩa hàm ẩn của câu này là ông thầy - Thế này là thế nào? Bác may hoa cúng tham ăn. ngược mất rồi. b. Phó may: - Nghĩa tường minh của câu này là những người - Ngài có bảo là muốn may hoa xuôi quý phái đều mặc áo ngược hoa. đâu. - Nghĩa hàm ẩn: Trong tình huống thợ may may Ông Giuốc-đanh: áo ngược hoa cho ông Giuốc-đanh và bị ông - Lại còn phải bảo cái đó à? phát hiện, đây là câu nói dối để chống chế. Phó may: Nhưng vì phó may ranh ma biết được ông - Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những Giuốc-đanh muốn học đòi theo lối trang phục người quý phái đều mặc như thế này của quý tộc, nên đã biết cách đánh trúng tâm lí, cả. làm ông Giuốc-đanh không còn chú ý đến khiếm Bài tập 4: Xác định nghĩa hàm ẩn của khuyết của trang phục, dễ dàng chấp nhận cái áo các câu tục ngữ dưới đây: ngược hoa. Lúc này, những gì liên quan đến quý a. Có tật giật mình. tộc sẽ dễ có được sự đồng thuận giữa phó may b. Đời người có một gang tay và khách hàng. Câu này của anh thợ may ám chỉ Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang. việc ông Giuốc-đanh muốn làm quý tộc. Đồng c. Cười người chớ vội cười lâu thời, người nói cũng có ý giễu cợt một cách kín Cười người hôm trước, hôm sau người đáo: ông không thể thành quý tộc được khi một cười. quy cách thông thường về lễ phục quý tộc như d. Lời nói gói vàng vậy mà cũng không biết. e. Lưỡi sắc hơn gươm Bài tập 4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, giàu hình Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực ảnh, có ý nghĩa hàm súc, thường lấy cái cụ thể hiện nhiệm vụ để diễn đạt những cái trừu tượng, dùng cái cá - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi biệt để nói cái phổ biến. Tục ngữ thường có Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nghĩa đen và nghĩa bóng. Để hiểu được những Cười người hôm trước, hôm sau người cười. Trong cuộc sống, không phải lúc nào mọi thứ cũng thuận lợi, tốt đẹp. Có khi, con người phải mang những khiếm khuyết, hoặc có lúc gặp bất trắc, thất bại, xui xẻo. Đừng cười nhạo người khác khi họ rơi vào những hoàn cảnh như vậy, vì rất có thể chính mình trong tương lai cũng sẽ lâm vào tình cảnh tương tự. d. Lời nói gói vàng. Lời nói của con người rất quý giá, cần trau chuốt để lời nói của mình có tác dụng tốt đối với người khác (lời khuyên tốt, lời động viên kịp thời, lời chia sẻ chân tình, lời răn dạy quý báu,...). e. Lưỡi sắc hơn gươm. Lưỡi tượng trưng cho hoạt động ngôn ngữ của con người. Gươm tượng trưng cho vũ khí có khả năng sát thương người khác. So sánh lưỡi sắc hơn gươm có tác dụng khẳng định sức mạnh của lời nói: lời nói có thể làm thương tổn còn hơn gươm giáo. Những lời độc địa có thể làm hại người khác. Đôi khi, trong những tình huống nhất định (ví dụ như đấu tranh xã hội), lời nói có tác dụng hơn vũ khí thông thường. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về nghĩa hàm ẩn để đặt câu b. Nội dung: Hs làm bài tập mở rộng c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM VIẾT VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Tuần: 16 VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG NS: 16/12/2023 Tiết: 62,63,64 (MỘT THÓI XẤU CỦA CON NGƯỜI TRONG ND: 18/12/2023 XÃ HỘI HIỆN ĐẠI) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) - HS trình bày được thực chất của vấn đề đời sống cần bàn luận bằng lí lẽ và bằng chứng. - HS biết cách viết bài văn nghị luận phê phán một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại. b. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; 2. Về phẩm chất Chăm chỉ, có ý thức tránh xa những thói xấu hướng đến cách ứng xử phù hợp. 3. Kiến thức Các bước viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại). *HSKT trình bày được thực chất của vấn đề đời sống cần bàn luận bằng lí lẽ và bằng chứng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ,... con người hiện đại. Bản thân em có mắc thói xấu nào trong các thói xấu đó không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đọc, trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô bài mới: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Tìm hiểu lý thuyết) Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài a. Mục tiêu: - Nhận biết được kiểu bài b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kiểu bài c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu lí thuyết - Gv chuyển giao nhiệm vụ: 1. Giới thiệu kiểu bài + Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống - Vấn đề được đêu để viết bài nghị luận là (một thói xấu của con người trong xã hội những thói xấu của con người trong xã - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn phán của người viết, nêu rõ lí - GV quan sát, gợi mở lẽ và bằng chứng để chứng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận minh sự phê phán là có cơ - Gv tổ chức hoạt động sở. - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả - Đối thoại với những ý kiến lời của bạn. khác (giả định) nhằm khẳng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ định quan điểm của người - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: viết. Hoạt động 3: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu và thao tác, kĩ năng cần chú ý khi viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh phân tích bài viết mẫu c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của Hs, PHT d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu lí thuyết - Gv chuyển giao nhiệm vụ 3. Đọc và phân tích bài viết tham khảo 1) Hs đọc bài viết mẫu a. Đọc 2) Gv phát phiếu học tập số 1 để Hs phân b. Phân tích tích bài viết tham khảo (thảo luận nhóm đôi) Bài viết nêu ra vấn đề gì? Vấn đề được nêu ở phần nào của bài viết? Vấn đề nêu ra được hiểu như thế nào? Vì sao vấn đề đó đáng phê phán? kiến phê phán vào thực tế cuộc sống để chỉ ra những đặc điểm của thói quen của mình có sức chen lấn, xô đẩy nơi công cộng và những hậu quả của nó. thuyết phục? + Phân tích các khía cạnh, nêu hậu quả của vấn đề, đi sâu các ý để tăng sức thuyết phục. Bài viết tham khảo đã phân tích thực trạng, nguyên nhân của thói quen chen lấn, xô đẩy; đặc biệt nhấn mạnh vào hậu quả của thói quen này (gây ra nhiều hệ lụy, thậm chí dẫn đến thảm kịch nhiều người chết). + Bằng chứng được dẫn từ thực tế cuộc sống xung quanh và trong sách báo, in-tơ-nét,... Liệu có ý kiến Người viết dự đoán ý kiến không đồng tình với quan điểm của nào không đồng mình để đối thoại với ý kiến đó, lật đi lật lại vấn đề để một lần tình với ý kiến nữa khẳng định thái độ phê phán của mình. Bài viết tham khảo đã phê phán của nêu ý kiến biện minh cho sự chen lấn, xô đẩy như hiện tượng này người viết có thể coi là một nghi thức lễ hội, hoặc những trường hợp đặc không? biệt không xếp hàng. Trên cơ sở này, bài viết dưa thêm lập luận để khẳng định ý kiến của người viết: đây chỉ là những hiện tượng cá biệt, còn nhìn chung vẫn phải tôn trọng quy tắc trật tự nơi công cộng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thực hành viết theo các bước) a. Mục tiêu HS bước đầu biết cách viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại) b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm PHT, câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các II. Thực hành viết theo các bước bước trước khi viết Đề bài: Viết bài văn nghị luận về một
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_16_nam_hoc.docx