Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 15 NS: 9/12/2023 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết: 57 CÂU HỎI TU TỪ ND: 11/12/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học). - HS nhận biết được câu hỏi tu từ, phân biệt câu hỏi thông thường và câu hỏi tu từ, nếu được tác dụng của câu hỏi tu từ trong giao tiếp hằng ngày và trong VB văn học. - HS biết sử dụng câu hỏi tu từ trong giao tiếp (viết, nói). b. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; 2. Về phẩm chất - Chăm chỉ và có trách nhiệm với việc học. 3. Kiến thức Dấu hiệu nhận biết câu hỏi tu từ và tác dụng của câu hỏi tu từ. *HSKT chỉ cần nắm dấu hiệu nhận biết câu hỏi tu từ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Kích hoạt kiến thức nền b. Nội dung: Hs trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Việt hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về câu hỏi tu từ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: - HS nhận biết được câu hỏi tu từ, phân biệt câu hỏi thông thường và câu hỏi tu từ, nêu được tác dụng của câu hỏi tu từ trong giao tiếp hằng ngày và trong VB văn học. b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Lí thuyết - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1. Phân tích ví dụ 1) Hs dựa vào phần tri thức Ngữ văn Ví dụ Mục Kết Tác dụng hoàn thành PHT số 1 đích luận của câu hỏi Ví dụ Mục Kết Tác tu từ đích luận dụng Ví a1 mục Là câu của dụ - Có đi đích hỏi câu hỏi a xem hỏi thường tu từ phim Ví a1 với tớ dụ - Có đi không? a xem a2 biểu là câu để từ chối lời phim - Cậu thị sự hỏi tu mời, mong với tớ không từ chối từ. nhận được không? thấy tớ sự thông a2 còn cảm của - Cậu nhiều người mời. không bài tập hiện nhiệm vụ lời nói thêm uyển chuyển, giàu sắc thái biểu - GV quan sát, hỗ trợ cảm. - HS thực hiện nhiệm vụ + Câu hỏi tu từ được dùng trong văn học nhằm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động làm tăng sắc thái biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa, và thảo luận tạo hiệu quả thẩm mĩ cho tác phẩm. - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: *HSKT cần nắm được khái niệm câu hỏi tu từ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS nhận biết được câu hỏi tu từ, phân biệt câu hỏi thông thường và câu hỏi tu từ, nêu được tác dụng của câu hỏi tu từ trong giao tiếp hằng ngày và trong VB văn học. - HS biết sử dụng câu hỏi tu từ trong giao tiếp (viết, nói). b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Nội dung trả lời của các bài tập d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Luyện tập - GV chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 1 Vòng 1: Nhóm chuyên gia Các câu hỏi Nghĩa của từng câu GV chia thành các nhóm (khoảng từ 4- 6 người). tu từ trong + Nhóm 1: Bài 1 đoạn trích + Nhóm 2: Bài 2 vở kịch Các câu hỏi tu từ trong đoạn trích Chuyển trong đoạn trích câu kể vở kịch Trưởng giả học làm sang thành câu vở kịch Trưởng kể giả học làm sang Đâu có là thế nào? Đâu có là thế nào? Tôi đã bảo là Thế này là thế nào? đôi giày này nó Lại còn phải bảo cái đó à? làm tôi đau Những người quý phái mặc ngược chân mà. hoa à? Thế này là thế Chiếc áo anh Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa nào? may thật lạ đời. sát không? Lại còn phải bảo Điều này Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau đây sang hình cái đó à? không cần phải thức câu hỏi tu từ: bảo. a. – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi Những người quý Người qúy đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của phái mặc ngược phái có các ngài đấy. hoa à? mặc áo thật lạ b. – Hãy thong thả, chú mình. Bác cho rằng tôi Tôi mặc thế (Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang) mặc thế này có này rất vừa Bài tập 4: Những câu kết thúc bằng dấu chấm hỏi vừa sát không? trong đoạn văn dưới đây có phải câu hỏi tu từ không? Vì sao? Bài tập 3 Ơi ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ! Em yêu mùa a. “Tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong xúm lại chiếc áo của ngài, làm sao mà cành mai, gốc đào, chổi mận ở ngoài vườn? Chàng tôi đến sớm hơn được?”. trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa b. “Hãy thong thả, chú mình đi đâu giao tiễn nhau, chàng tưởng như nghe thấy đồi núi mà vội thế?” chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổ thay Bài tập 4 thường xuyên của cuộc đời? Mà người thiếu phụ nọ Những câu hỏi trong đoạn trích đều là ở chân trời góc biển yêu mùa xuân có phải là vì đất câu hỏi tu từ vì mặc dù có hình thức là là mùa xanh lên hy vọng được trở về nơi bến đợi câu hỏi với những từ để hỏi như có từ không? Vì sao? sống của con?” là câu hỏi tu Vậy mà, hồi nhỏ đám trẻ tụi tôi khoái rình bắn thằng từ. chài đậu rình cá trên đầu bặp dừa nước bằng cải ná Câu hỏi là lời nhắc nhở thun, đạn đất sét vo tròn. Thiệt là, chim rình cả, người trách mắng, cũng là lời răn rình chim... Cớ sự từ cái rình theo cuộc! rạy của mẹ trước hành động Tôi bị má đánh đòn khi bắn thằng chài rót bến sông. bồng bột của người con. “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” . Má bảo tôi ra bến vót nó lên. Tôi rửa mặt và làm theo lời má. Thằng chài rót khi nãy đã được hai thằng chài khác dùng mỏ quắp qua bên kia mé rạch. Nó gãy cánh không chết, nằm sải lai? Tôi đem nó về nhà nuôi và trị thương. Đút cá nó không ăn, đút thứ gì cũng chẳng thèm. Tôi hối hận và bối rối. Mấy hôm, vết thương lành, thằng chài ốm nhom chỉ chóp cánh, không thể bay vì đuối sức. Tôi mang nó ra vườn để dưới gốc mận gần cầu nước. (Trích Lời má năm xưa – Trần Bảo Định) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức hoạt động: thu sản phẩm, đọc lướt sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung những điều học sinh chưa chắn chắn. IV. Phụ lục III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm của HS với nội dung VB. b. Nội dung: c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS/ Kết quả trò chơi, thái độ tham gia trò chơi của Hs d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gợi ý - GV chuyển giao nhiệm vụ: 1) 1) Nêu một truyện cười (dân gian hoặc hiện đại) - Lợn cưới áo mới (phê phán thói mà em đã học hoặc đã đọc và thử lí giải vì sao em khoe khoang). lại cho đó là truyện cười. - Treo biển (phê phán những những 2) Hãy nêu tên những truyện cười mà em biết. người không có chính kiến). Chọn kể một truyện cười em cho là thú vị. - Con rắn vuông (phê phán thói ba hoa). 3) Gv tổ chức trò chơi nhìn tranh đoán tên truyện - Vắt cổ chày ra nước (phê phán thói cười. Theo em, mỗi truyện cười phê phán thói hư keo kiệt). tật xấu nào của con người? 2) - Một số truyện cười: Kẻ ngốc nhà giàu,, Tam đại con gà, Đi chợ, Con rắn vuông - Kể chuyện Con rắn vuông. Một anh nọ có tính nói khoác. Một hôm anh ta khoe với vợ về một con 4) Xem trích đoạn phim chuyển thể từ truyện cười rắn bề ngang hai mươi thước, bề dài dân gian Việt Nam như Không hề biết giận, Chôn một trăm hai mươi thước. Biết tính nhời, Thằng Bờm chồng nên chị vợ lí lẽ đến cùng với - HS tiếp nhận nhiệm vụ. anh. Cuối cùng anh bảo con rắn dài thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. 2. Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số yếu tố cơ bản của truyện cười như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ. - HS nhận xét được các mức độ của tiếng cười trong chùm truyện cười này (các mức độ đả kích, châm biếm – mỉa mai, khôi hài – dí dỏm) - Có ý thức tránh việc làm kệch cỡm, lố lăng; hướng đến cách ứng xử phù hợp b. Nội dung: Hs khám phá văn bản c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối III. Khám phá văn bản tượng bị phê phán trong truyện cười 1. Đối tượng bị phê phán trong truyện cười - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Đối tượng bị phê phán: là những tính xấu. Các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; + Lợn cưới áo mới: phê phán tính khoe Nói dóc gặp nhau phê phán những tính khoang. xấu nào của con người? + Treo biển: phê phán sự thiếu chủ kiến. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Nói dóc gặp nhau: phê phán thói khoác lác. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, cố vấn Cách Cách “Có thấy vật diễn diễn đạt con lợn đạt thông chạy qua thông thường đây thường không?” Lời Trong Lời Trong Này bác “áo trả lời thừa tho văn thoại văn bản có con mới” thông tin ại 2 bản 2 lợn kia cần thiết ơi! Từ lúc mặc cái áo 3) Hoàn thiện PHT số 2. Từ đó nhận xét mới này, về đặc điểm của tính cách nhân vật trong tôi chẳng thấy có truyện cười. con lợn Các chi tiết thể hiện Nhận xét nào chạy qua đây tính cách nhânh vật cả anh chàng trong truyện Cách “Chẳng Lợn cưới áo mới diễn đạt thấy con thông lợn nào thường chạy qua cả”. Cuộc đối thoại trở nên bất bình thường, trái - HS tiếp nhận nhiệm vụ. tự nhiên gây cười. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực * Tính cách nhân vật hiện nhiệm vụ - Các chi tiết miêu tả tính cách nhân vật anh - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi chàng có áo mới: - Gv quan sát, cố vấn + Mặc áo mới ra cửa đứng mong có ai qua Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và người ta sẽ khen, đứng từ sáng đến chiều, thảo luận + Phanh vạt áo. - HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản phẩm + Cách trả lời dư thông tin khi có người hỏi về thảo luận “lợn cưới”. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời Như vậy, từ hành động, cử chỉ cho đến lời của bạn. nói đều bộc lộ tính hay khoe khoang của nhân Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và khoe hay sao mà thảo luận phải để là có bán” - HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản phẩm 3 “Ở đây chẳng bán bỏ chữ thảo luận cá thì bày cá ra để "có bán" - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời khoe hay sao mà của bạn. phải để là có bán” Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 4 Chưa đi đến đầu bỏ nốt nhiệm vụ phố, đã ngửi thấy chữ "cá” - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức mùi tanh, đến gần và cất đầy những cá, ai biển chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa” d. Cốt truyện - Sự lặp lại tình huống bị chê – gỡ biển nhiều lần. + Nếu tình huống này chỉ xuất hiện một lần thì ta có thể đánh giá nhà hàng biết tiếp thu ý kiến và điều chỉnh thông tin ở biển hiệu. Như vậy truyện sẽ tạo dựng một tính cách tích cực. + Nhưng tình huống lặp lại nhiều lần và kết cục là không còn cái biển, tức là nhà hàng phủ nhận chính mình mặc dù các thông tin trên biển không hề sai và không gây hại. Điều này cho thấy nhà hàng không có khả năng tự đánh giá giá trị, không phân biệt được cái nên và không nên. Tiếng cười nảy sinh từ tình huống lặp lại,
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_15_nam_hoc.docx