Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 14 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 14 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I NS: 30/11/2023 TIẾT 53 ND: 04/12/2023 I- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết đánh giá được những ưu và nhược điểm những kiến thức được vận dụng trong bài kiểm tra kiến thức học kỳ. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt. 3. Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ. 4. Phẩm chất: Ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bài kiểm tra 2. Học sinh: Vở ghi, đề kiểm tra. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề IV. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS Năng lực: Năng lực hệ thống, hợp tác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV dẫn vào bài mới: Các em đã làm bài kiểm tra - HS lắng nghe - Định hướng giữa học kì I: Đó là kiểu bài tổng hợp các kiến được nội dung, thức về Văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Để chủ đề bài học đánh giá xem bài kiểm tra của các em đã làm được những gì, còn điều gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này. - GV ghi tên bài học - HS ghi tên bài học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (34 phút) Mục tiêu: - Biết xác định yêu cầu của đề về nội dung và hình thức, biết lập dàn ý khi viết văn Năng lực: Năng lực hệ thống kiến thức, hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung cần đạt HS HĐ 1: GV nhận xét chung - HS lắng nghe. I/ Nhận xét chung Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh: 1/ Ưu điểm : Nhiều em làm bài đạt yêu cầu, nắm vững những kiến thức đã học, chữ viết, cách TUẦN 14 NÓI VÀ NGHE NS: 30/11/2023 TIẾT 54 ND: 06/12/2023 TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI (Ý nghĩa của tiếng cười trong cuộc sống) I. Mục tiêu 1. Về năng lực a. Năng lực đặc thù - HS biết cách thảo luận về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống). - Nắm được nội dung chính mà nhóm trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói. - Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói và người nghe trao đổi, đánh giá để cùng rút kinh nghiệm. b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Về phẩm chất - Kỉ luật, biết lắng nghe - Chăm chỉ: chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao. *HSKT chỉ cần nói được phần mở đầu và kết thúc II. Thiết bị dạy học và học liệu 2.1. Trước khi nói a. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Trước khi nói - GV đặt câu hỏi: 1. Xác định phạm vi trình bày + Theo em, để thực hiện tốt bài - Ý nghĩa của tiếng cười nói chung hay nói, chúng ta cần chuẩn bị những tiếng cười nhằm một mục đích cụ thể. gì ở bước Trước khi nói? - Ví dụ: tiếng cười trào phúng, tiếng cười Bước 2: HS trao đổi thảo luận, tán thưởng, tiếng cười vui mừng, thực hiện nhiệm vụ 2. Tìm những ý chính - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan + Tiếng cười đó nhằm tới đối tượng nào? đến bài học + Tiếng cười đó được biểu hiện như thế Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt nào? động và thảo luận + Người tạo ra tiếng cười ấy muốn thể - HS trả lời hiện điều gì? - GV gọi HS nhận xét, bổ sung + Đánh giá của em về ý nghĩa của tiếng câu trả lời của bạn. cười đó. Bước 4: Đánh giá kết quả thực 3. Lập dàn ý cho bài nói hiện nhiệm vụ Dàn ý tham khảo - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - Mở đầu: Giới thiệu vấn đề bài nói. kiến thức (Tiếng cười em muốn bàn là tiếng cười + Chia lớp thành 4 nhóm theo dàn ý đã chuẩn bị, kèm lí lẽ và + Các nhóm lần lượt chia sẻ bài nói bằng chứng minh họa. Chú ý chọn ví (đã chuẩn bị trước ở nhà) trong dụ minh họa thích hợp (từ sách báo, nhóm. phim, tranh ảnh,) + Lựa chọn đại diện tiêu biểu trình - Nêu ý kiến đánh giá về ý nghĩa của bày bài nói trước lớp. tiếng cười. Chú ý phản ứng của người + Thời gian chia sẻ: 1 phút nghe để tìm kiếm sự đồng thuận hoặc + Thời gian mỗi nhóm trình bày: 3 sẵn sàng đối thoại. phút - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.3. Sau khi nói a. Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá về bài nói của bạn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Học sinh thực hiện bài nói trên lớp. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài nói c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Vận dụng kĩ năng nói và nghe trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trào phúng), quay video bài nói (cá nhân) gửi lên nhóm zalo của lớp. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video, bài hát về tiếng cười và kết thúc bài học - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Rút kinh nghiệm - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra 2. Phẩm chất - Nhân ái: có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng, hướng đến cách ứng xử phù hợp. - Chăm chỉ: lắng nghe, hoàn thành bài tập. - Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ của nhóm *HSKT chỉ cần nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: xung đột, hành động, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng - Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật và ngôn ngữ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Học liệu: trả lời câu hỏi III. Tiến trình dạy học d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới 1. Chủ đề thiệu bài học và trả lời câu hỏi: NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI + Chủ đề của bài học là gì? Cuộc sống không thể thiếu tiếng + Phần giới thiệu bài học muốn nói cười. Có tiếng cười vui, sảng khoải; có với chúng ta điều gì? tiếng cười đầy sức mạnh, có thể góp + Phần Giới thiệu bài học còn cho phần loại bỏ những cái xấu trong đời biết ở chủ đề này các em làm quen sống. Điều gì làm chúng ta cười? Con với thể loại văn bản nào? người đã dùng những cách thức, những - HS tiếp nhận nhiệm vụ. loại hình nghệ thuật nào để tạo nên Bước 2: HS trao đổi thảo luận, tiếng cười trước những thói tật của thực hiện nhiệm vụ chính mình? - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ 2. Thể loại Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Trưởng giả học làm sang (Trích, Mô- và thảo luận li-e) Hài kịch - Hs trả lời câu hỏi - Chùm truyện cười dân gian Việt Nam Bước 4: Đánh giá kết quả thực (Lợn cưới, áo mới; Nói dóc gặp nhau) hiện nhiệm vụ Truyện cười - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt - Chùm ca dao trào phúng Ca dao qua bài học cho học sinh trào phúng *HSKT chỉ cần nắm được tên chủ đề, thể loại của chủ đề 5 Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của thể loại truyện cười và hài kịch HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, gây cười; thủ pháp phóng đại, chơi chữ, nhận xét. gây hiểu lầm, thoại bỏ lửng, nhại Bước 4: Kết luận, nhận định. GV chốt và mở rộng kiến thức. GV lấy một số ví dụ minh hoạ cho thể loại hài kịch: “Bệnh sĩ” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Truyện cười Gv tổ chức hoạt động nhóm: - Thể loại: Tự sự dung lượng nhỏ (có cả - Chia lớp thành 4 nhóm hình thức văn học viết nhưng thường là + Nhóm 1,3 hoàn thiện thông tin về truyện dân gian) hài kịch - Mục đích + Nhóm 3,4 hoàn thiện thông tin về + Gây cười truyện cười. + Chế giễu thói hư tật xấu, trái tự nhiên, - Thời gian: 7 phút trái thuần phong mĩ tục, - Yếu tố gây cười + Là tình huống trớ trêu, nghịch lí trong đời sống. + Là bối cảnh bị cường điệu so với thực tế, bất ngờ. - Nhân vật chính: Là đối tượng bị chế giễu - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ dân dã, nhiều ẩn ý Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Thủ pháp trào phúng: Tạo tình HS tiếp nhận huống kịch tính, dùng điệu bộ gây cười, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thủ pháp phóng đại, chơi chữ, gây hiểu kịch này, tác giả khiến cho khán giả có những tiếng cười sảng khoái. Nhìn tổng quát toàn bộ vở kịch còn thấy sự công kích của tác giả đối với thói hình thức, sự dối trá, lừa lọc của một số người trong giới quý tộc b. Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác. - Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin 2. Về phẩm chất: - Trách nhiệm: : có ý thức tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng, hướng đến cách ứng xử phù hợp. - Chăm chỉ: Chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao. *HSKT chỉ cần nhận biết được chủ đề, thông điệp của văn bản: Đoạn trích nói riêng, Trưởng giả học làm sang nói chung làm nổi bật sự kì cục, lố lăng của một trưởng giả học đòi làm quý tộc. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học - Kế hoạch bài dạy - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính 2. Học liệu: Phiếu học tập, trò chơi III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động thời – trong khi ông Giuốc-đanh vẫn đặt niềm tin ngây thơ vào họ. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được một số thông tin chính về tác giả, tác phẩm b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung GV tổ chức hoạt động đọc “THỬ 1. Đọc TÀI HOÁ THÂN” a. Đọc - Ông Giuốc-đanh b. Chú thích - Phó may. - Trưởng giả: người xuất thân bình - Thợ bạn dân, nhờ làm ăn buôn bán mà giàu có. - Những tên hầu - Phó may: thợ may chính - Ni-côn - Thợ bạn: thợ phụ cho thợ may chính GV có thể tổ chức cho hs đọc phân - Lễ phục: trang phục may theo kiểu vai hoặc cho HS đóng vai các nhân quy định để mặc trong những dịp đặc vật với sự hóa trang, điệu bộ, lời nói biệt phù hợp (đã phân công từ tiết trước, - Áo chẽn: trang phục của tầng lớp học sinh lên báo cáo sản phẩm) quý tộc Pháp thể kỉ XVII, may sát - Gv hướng dẫn học sinh giải thích người, che kín từ cổ đến thắt lưng. - Bố cục của đoạn trích: + Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và phó may + Cảnh 2: Ông Giuốc-đanh và thợ bạn + Cảnh 3: Ông Giuốc-đanh và Ni-côn Phần II. Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được - Đặc trưng của thể loại hài kịch thể hiện trong văn bản - Nhân vật Ông Giuốc-đanh - Các nhân vật khác - Thủ pháp trào phúng - Ý nghĩa của văn bản b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản GV áp dụng kỹ thuật THINK- 1. Đặc trưng của thể loại hài kịch thể PAIR- SHARE, chia 4 nhóm và hiện trong văn bản hoàn thành PHT - Cốt truyện: Ông Giuốc – đanh muốn có một bộ lễ phục đẹp nhất triều đình - Yếu tố gây cười: xung đột kịch + Cái xấu: Sự dốt nát, bị người khác lợi dụng của ông Giuốc-đanh + Cái xấu: Mưu mô lừa lọc của gã phó may. Đây là mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn lớn xuất hiện trong các vở kịch hay trong chính cuộc sống con người. - Nhân vật chính: Ông Giuốc- đanh - Ngôn ngữ: Lời đối thoại của nhân vật - Thủ pháp trào phúng + Phóng đại + Tăng tiến + Thoại bỏ lửng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Nhân vật Ông Giuốc-đanh GV đặt câu hỏi gợi dẫn HS: a. Trang phục - Trang phục của ông Giuốc-đanh - Đôi tất được miêu tả ở những chi tiết nào - Đôi giày trong đoạn trích? - Áo - Ở lớp II, Hồi thứ ba, hành động - Mũ cười của nhân vật Ni-côn cho biết - Quần điều gì về bộ trang phục của ông - Tóc giả Giuốc-đanh? Nếu em là nhân vật Ni- Tức cười, lố lăng côn, em có thấy bộ trang phục của Sự thấp kém về thẩm mĩ, thiếu hiểu
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_14_nam_hoc.docx