Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 22 trang Chính Bách 07/11/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 13 MỘT SỐ GIỌNG ĐIỆU CỦA TIẾNG CƯỜI NS: 23/11/2023
TIẾT 49,50 ND: 27/11/2023
 TRONG THƠ TRÀO PHÚNG
 Trần Thị Hoa Lê
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và củng cố được một số giọng điệu phong phú của tiếng cười trào 
phúng, một số biện pháp nghệ thuật được các nhà thơ sử dụng để làm bật ra tiếng 
cười 
- HS liên hệ được nội dung văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại; có ý 
thức phê phán cái xấu, tiêu cực
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin
 2. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: có ý thức phê phán cái xấu, cái tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp 
cả trong suy nghĩ và hành động
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành 
nhiệm vụ.
*HSKT chỉ cần nhận biết và củng cố được một số giọng điệu phong phú của tiếng 
cười trào phúng GV dẫn dắt vào bài học: Mỗi một nụ cười lại ẩn chứa trong nó nhiều ý nghĩa 
và sắc thái khác nhau. Có nụ cười của niềm hạnh phúc, nụ cười của sự hài hước, 
dí dỏm. Trong ý nghĩa sắc thái có tiếng cười, cô có nhắc đến từ “trào phúng”, có 
em nào biết nụ cười trào phúng là như thế nào hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu 
trong bài học ngày hôm nay nhé!
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phầm
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn học sinh đọc văn 1. Đọc 
bản và giải thích nghĩa của một số - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm
từ khó. - Sử dụng giọng điệu khác nhau để thể 
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiện được cảm xúc của người viết 
những nét cơ bản về tác giả, tác *Giải nghĩa từ khó
phẩm - Nghê: con vật tưởng tượng trong tín 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ ngưỡng của người Việt, đầu giống đầu sư 
HS tiếp nhận nhiệm vụ tử, thân có vẩy, thường được tạc hình 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo trên các cột trụ hoặc nắp đỉnh đồng, được 
luận trang trí như một linh vật ở các đình, tiếng cười trong thơ trào phúng
 - Bố cục
 + Phần 1 (từ đầu đến “đả kích...): Giới 
 thiệu chung về những giọng điệu tiếng 
 cười thường gặp.
 + Phần 2 (tiếp đến “độc giả”): Phân tích 
 và chứng minh vấn đề
 + Phần 3 (còn lại): Kết luận về vấn đề.
Phần II. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được
- Vấn đề nghị luận
- Phân tích và chứng minh vấn đề nghị luận
- Kết luận vấn đề
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, 
hoàn thành phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá văn bản
Đặt câu hỏi gợi dẫn: Đối tượng 1. Giới thiệu vấn đề
miêu tả, thể hiện của văn học trào Thơ trào phúng
phúng là gì? Văn bản đã nêu - Đối tượng: sự bất toàn của con người, 
những đối tượng cụ thể nào mà cuộc sống + Dẫn chứng: 
 • Hỏi thăm quan tuần mất cướp - Nguyễn 
 Khuyến. (phân tích tình huống trớ trêu 
 của “quan tuần”)
 • Nha lệ thương dân - Kép Trà. (Phân tích 
 nội dung và đặc sắc nghệ thuật)
 - Đả kích
 + Thường mang giọng điệu phủ nhận gay 
 gắt đối tượng, hình thức ngôn từ mang 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tính “mắng chửi” quyết liệt, có phần 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ suồng sã, thô mộc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Dẫn chứng: Đất Vị Hoàng – Trần Tế 
HS thảo luận, hoàn thành PHT Xương (phân tích kết cấu, nội dung, nghệ 
và báo cáo kết quả, nhận xét. thuật)
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV kết luận và nhấn mạnh kiến 
thức.
GV hỏi thêm:
1. Vận dụng kiến thức tiếng Việt, 
theo em, các đoạn văn trong văn 
bản được trình bày theo kiểu 
đoạn văn diễn dịch, quy nạp hay 
tổng phân hợp, song song
 Gợi ý
- Câu chủ đề Lí lẽ Dẫn 
chứng Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá.
*HSKT chỉ cần nắm mục đích 
của vấn đề
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết
- GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật
dung, nghệ thuật của bài - Lựa chọn vấn đề có tính hấp dẫn, gây 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. được sự chú ý
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Cách lập luận chặt chẽ, trình bày logic, 
thực hiện nhiệm vụ thuyết phục
- HS thực hiện nhiệm vụ. - Cách lựa chọn dẫn chứng hợp lí, gây ấn 
Bước 3: Báo cáo kết quả và tượng với người đọc.
thảo luận 2. Nội dung
- HS trả lời câu hỏi - Bài viết đã đem lại cho người đọc cái 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ nhìn toàn diện, sâu sắc và hiểu hơn về 
sung câu trả lời của bạn. những giọng điệu của tiếng cười trong thơ 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực trào phúng.
hiện hoạt động - Từ đó, người đọc có được cho mình 
- GV nhận xét, đánh giá, chốt cách tiếp cận chính xác hơn khi tìm hiểu 
kiến thức về thể loại văn học này.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. 
TUẦN 13 VIẾT NS: 23/11/2023
TIẾT 51,52 VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC ND: 29/11/2023
 PHẨM VĂN HỌC
 (Thơ trào phúng)
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng), nêu được 
chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức 
nghệ thuật được dùng trong tác phẩm.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin
2. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: có ý thức phê phán cái xấu, tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp 
trong suy nghĩ và hành động
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập. - GV dẫn dắt vào bài học mới: Qua chủ đề này, các em đã nắm được cơ bản một 
số kiến thức liên quan đến thơ trào phúng. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết 
cách viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng) nhé!
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Giới thiệu kiểu bài
a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm văn học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Giới thiệu kiểu bài
học tập 1. Khái niệm
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Phân tích một tác phẩm văn học là làm 
+ Phân tích một tác phẩm văn học (thơ rõ những nét đặc sắc về nội dung và 
trào phúng) là gì? hình thức nghệ thuật của tác phẩm. 
Việc phân tích một bài thơ trào phúng 2. Yêu cầu
cũng cần được triển khai theo hướng - Giới thiệu tác giả và bài thơ
đó. Ở bài học này, em sẽ được thực - Phân tích được nội dung trào phúng 
hành viết bài văn phân tích một bài của bài thơ để làm rõ chủ đề.
thơ trào phúng, qua đó, vừa củng cố kĩ - Chỉ ra được tác dụng của một số nét 
năng đọc hiểu, tiếp nhận một bài thơ đặc sắc về nghệ thuật trào phúng được 
trào phúng, vừa tiếp tục phát triển kĩ thể hiện trong bài thơ.
năng phân tích một bài thơ mà em đã - Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân tích bài viết tham khảo
GV tổ chức kĩ thuật “THINK- PAIR- * Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác 
SHARE” giả và bài thơ
Thảo luận nhóm đôi làm rõ từng phần - Nữ sĩ Hồ Xuân Hương vốn nổi tiếng 
của bài viết với một hồn thơ phóng khoáng.
- Phần Mở bài nêu những nội dung gì? - Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống ra 
- Phần Thân bài triển khai như thế đời từ sự bức xúc khi bà nhìn thấy 
nào? cảnh trái tai gai mắt: một tên tướng 
- Phần Kết bài khẳng định điều gì? giặc bại trận phải tự vẫn mà vẫn được 
 lập đền thơm bà đã không ngại ngần 
 cất tiếng cười giễu cợt.
 * Thân bài: Triển khai theo trật tự 
 trước – sau của bố cục bài thơ
 - Phân tích nội dung trào phúng để làm 
 rõ chủ đề của bài thơ
 + Chữ "đề" trong nhan đề bài thơ thể 
 hiện nét văn hóa đẹp 'tức cảnh sinh 
 tình", ngẫu hứng làm thơ vịnh cảnh, 
 cảm khái trước khung cảnh thiên nhiên 
 và cuộc sống đời thường.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 + Ngụ ý của bài thơ Đề đền Sầm Nghi 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
 Đống là đả kích, khinh thường.
hiện nhiệm vụ
 • Câu “khởi” bắt đầu bằng cụm từ “ghé 
- HS thực hiện nhiệm vụ
 mắt”, tô đậm thêm bằng cụm từ “trông 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
 ngang” + từ “thấy” thái độ thờ ơ, 
luận xâm lược.
 - Bài thơ cho thấy tài năng nghệ thuật 
 của Hồ Xuân Hương – một nhà thơ 
 hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu 
 “Bà Chúa Thơ Nôm”.
2.3. Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết viết bài theo các bước. 
- Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và bài viết của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Thực hành viết theo các bước
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở: 1. Trước khi viết
+ Theo em, để viết tốt 1 bài văn phân a. Lựa chọn đề tài
tích một tác phẩm văn học gồm có - Trong SGK: Lễ xướng danh khoa 
những bước nào? Trình bày những Đinh Dậu (Trần Tế Xương); Lai Tân 
nội dung chính của các bước. (Hồ Chí Minh) 
- GV hướng dẫn học sinh các bước - Ngoài SGK: Ông phỗng đá (Nguyễn 
tiến hành viết một bài văn phân tích Khuyến), Năm mới chúc nhau (Trần 
một tác phẩm văn học (thơ trào Tế Xương)
phúng) b. Tìm ý của tiếng cười trào phúng, phân tích 
 biện pháp nghệ thuật được sử dụng 
 trong câu thơ để tạo ra tiếng cười trào 
 phúng).
 +
 Phương án 2: Phân tích theo hai 
 hướng phương diện nội dung và nghệ 
 thuật
 + Ý 1: Phân tích nội dung bài thơ (chỉ 
 rõ đối tượng trào phúng của bài thơ, 
 phân tích rõ lí do khiến đối tượng đó 
 bị phê phán,)
 + Ý 2: Phân tích nét đặc sắc về nghệ 
 thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ,đã 
 được sử dụng để tạo ra tiếng cười)
 +
 - Kết bài: Khái quát ý nghĩa của tiếng 
 cười trào phúng và giá trị nghệ thuật 
 của tác phẩm
 2. Viết bài
 - Triển khai các ý nhất quán theo 
 phương án dàn ý đã chọn, tránh lẫn 
 lộn giữa hai phương án
 + Theo phương án 1
• Thuyết (thuyết minh, dẫn dắt để đảm 
 bảo tính mạch lạc của bài viết) - Đối chiếu quy mô và dung lượng 
 thông tin giữa các ý. Ý nào trình bày 
 quá dài hoặc quá nhiều thông tin thì 
 cần rút gọn lại. Ngược lại, ý nào quá 
 ngắn hoặc còn sơ sài thì cần bổ sung 
 cho cân đối.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
GV tổ chức hoạt động: 
1. Chia lớp thành 4 nhóm, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn phân tích một tác 
phẩm văn học (thơ trào phúng) tự chọn
- Tác giả bài thơ là ai? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Bố cục bài thơ gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung chính của từng 
phần?
- Tiếng cười trào phúng trong bài thơ nhắm vào đối tượng cụ thể nào?
- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để tạo ra tiếng cười trào phúng?
- Giá trị, ý nghĩa của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là gì?
2. Từ dàn ý đã lập, viết 1 đoạn văn hoàn chỉnh triển khai 1 nội dung trong bài 
văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng).

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_13_nam_hoc.docx