Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 29 trang Chính Bách 07/11/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 12 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 16/11/2023
TIẾT 45 ND: 20/11/2023
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những 
từ, thành ngữ của yếu tố Hán Việt đó
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin.
2. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, yêu ngôn ngữ dân tộc.
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành 
nhiệm vụ.
*HSKT chỉ cần nắm các cách giải thích nghĩa của từ Hán – Việt và cho được ví dụ 
về từ Hán – Việt
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngôn ngữ của chúng ta rất đa dạng. Để giao tiếp 
hay và hiệu quả thì việc sử dụng kết hợp giữa ngôn ngữ thuần Việt và Hán Việt là 
điều cần thiết. Chúng ta cùng tìm hiểu một số ý nghĩa, nội dung của từ Hán Việt 
trong tiết học Thực hành tiếng Việt ngày hôm nay!
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức về Cách giải thích nghĩa của từ Hán Việt và 
Hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố Hán Việt
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Hình thành kiến thức
Thao tác 1: Tìm hiểu về cách giải 1. Cách giải thích nghĩa của từ Hán Việt 
thích nghĩa của từ Hán Việt - Tra từ điển, đặt từ vào các ngữ cảnh để suy 
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: luận ra nghĩa của từ cần giải nghĩa.
Muốn giải thích nghĩa của từ Hán - Tách các yếu tố, các tiếng trong từ cần giải 
Việt, em có thể sử dụng những thích nghĩa.
cách nào? - Giải nghĩa các yếu tố vừa có.
Thao tác 2: Hiện tượng đồng âm - Ghép các nghĩa của những yếu tố vừa giải 
giữa một số yếu tố Hán Việt thích để có được nghĩa của từ hoàn chỉnh.
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Khi 
sử dụng từ Hán Việt, cần lưu ý 2. Hiện tượng đồng âm giữa một số yếu tố 
hiện tượng đồng âm: các yếu tố Hán Việt
Hán Việt cùng âm, nhưng nghĩa - Khi sử dụng từ Hán Việt, cần lưu ý hiện tượng GV chia HS thành 4 nhóm Yếu tố Giải nghĩa Từ Hán Việt
+ Vòng 1: Tìm nhanh – giải nghĩa Hán 
đúng Việt
+ Vòng 2: Mở rộng vốn từ - siêu Sĩ Học trò, người Sĩ diện, học sĩ, sĩ 
từ điển có học vấn phu, danh sĩ,
+ Vòng 3: Xếp từ theo nhóm Tử Một người nào Lãng tử, tài tử, nữ 
+ Vòng 4: Biết Tuốt học tiếng đấy, thành phần tử, nam tử, sĩ tử, 
Việt cấu tạo nên một phần tử,
các nhóm sẽ cùng trải qua 4 vòng chỉnh thể nào 
thi. Yêu cầu của mỗi vòng lần đấy
lượt tương ứng với các bài tập Quan - chức vụ trong Quan văn, quan 
1,2,3,4. Thời gian thảo luận của bộ máy nhà võ, quan sứ, quan 
mỗi vòng là 3 phút. Nhóm nào có nước phong lại, quan 
tín hiểu giơ tay trước, sẽ giành kiến, thực dân trường,
quyền trả lời. Nhóm nào chiến - Viên chức có 
thắng ở nhiều vòng nhất sẽ giành quyền hành 
chiến thắng. trong bộ máy 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, nhà nước phong 
thực hiện nhiệm vụ kiến, thực dân
- HS tiếp nhận nhiệm vụ Trường - khoảng đất Quảng trường, 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt trống rộng rãi trường sở, hiện 
động và thảo luận - Nơi tụ họp trường, công 
- HS hoàn thành bài tập đông người trường, trường 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Nơi, chỗ học, thị trường
sung câu trả lời của bạn. Sứ Người thực hiện Sứ giả, sứ thần, 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực mệnh lệnh của công sứ, quan sứ, vất vả)
Bài tập 3
a. - nam (phương nam): kim chỉ nam, nam 
phong, phương nam
- nam (nam giới): nam quyền, nam sinh, nam 
tính
b. - thủy (nước): thủy triều, thủy lực, hồng thủy
- thủy (khởi đầu): thủy tổ, khởi thủy, nguyên 
thủy
c. – giai (đẹp): giai điệu, giai nhân, giai phẩm, 
giai thoại
- giai (ngôi, bậc): giai cấp, giai đoạn
- giai (đều, cùng): bách niên giai lão
Bài tập 4
 Giải thích nghĩa Đặt câu
 a. Điều chưa từng xảy Thành tích của anh 
 ra trong quá khứ và ấy là vô tiền 
 cũng rất khó xảy ra khoáng hậu
 trong tương lai
 b. Lấy sự hài hòa, hòa Anh em với nhau 
 khí làm mục đích thì không nên tranh 
 cao nhất chấp như vậy, dĩ 
 hòa vi quý thì hơn
 c. Ngủ cùng giường Tôi và anh chỉ là 
 nhưng mơ những đồng sàng dị mộng Vòng 2: Đội 2 tìm từ Hán Việt và yêu cầu thành viên bất kì ở Đội 1 giải thích 
nghĩa, tìm từ tương ứng 
Thời gian: 10 giây/vòng
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Rút kinh nghiệm
TUẦN 12 LAI TÂN NS: 16/11/2023
TIẾT 46,47 Hồ Chí Minh ND: 22/11/2023
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời 
Tưởng Giới Thạch.
- Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của nhà thơ.
- Nhận biết được thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi 
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một 
số căn cứ để xác định chủ đề.
b. Năng lực chung b. Nội dung: GV tổ chức hoạt động gợi dẫn bằng hoạt động 
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
GV tổ chức hoạt động: THEO DẤU CHÂN BÁC: Bác Hồ (Nguyễn Ái Quốc, 
Hồ Chí Minh) đã bôn ba khắp năm châu bốn biển để tìm con đường cứu nước. Kể 
tên một số nơi Bác đã từng đặt chân tới.
 GV dẫn dắt vào bài học: Trong suốt hành trình 30 năm bôn ba tìm đường cứu 
nước, giải phóng dân tộc ấy, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã đi qua 3 đại 
dương, 4 châu lục, qua gần 30 quốc gia, hàng trăm thành phố, vượt qua muôn vàn 
gian khổ, chông gai và làm rất nhiều nghề để kiếm sống, với quyết tâm cháy bỏng: 
“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi 
muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta 
cùng tìm hiểu rõ hơn về tài năng, trí tuệ và nhân cách của Bác qua văn bản “Lai 
Tân”
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phần I. Đọc- Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phầm
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc- Tìm hiểu chung - Bố cục
 + 3 câu đầu: Thực trạng chính quyền Lai 
 Tân
 + Câu cuối: Thái độ của tác giả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS tiếp nhận nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 
luận
- HS quan sát, lắng nghe, hoàn 
thành Phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả thực 
hiện hoạt động
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
*HSKT chỉ cần nắm tên tác giả, 
hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể 
loại của tác phẩm
Phần II. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được
- Thực trạng chính quyền Lai Tân
- Thái độ của tác giả
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi, 
hoàn thành phiếu học tập gì? Có phải tác giả muốn dành thống trị trong xã hội để châm biếm, đả 
tặng lời khen cho huyện trưởng vì kích, tố cáo tình trạng mục nát, ở Lai Tân 
đã làm việc chăm chỉ? thời bấy giờ.
- “chong đèn”: đang thực hiện Cái thối nát cực đại trở thành sự 
công việc của mình đến tận thường, được che đậy khéo léo để cuộc 
khuya. sống yên ổn.
+ Năng lực huyện trưởng kém, Tiếng cười phê phán có chiều sâu trí 
nên có làm việc tận khuya thì sự tuệ.
thối nát, mục ruỗng trong bộ máy Chỉ bằng ba câu thơ kể, tả bình 
cai trị địa phương (mà ông ta là thản, bộ máy lãnh đạo của huyện Lai 
người đứng đầu) vẫn không thay Tân đã hiện ra một cách rõ nét với 
đổi những mặt tiêu cực, từ đó làm nổi bật 
+ Huyện trưởng không kém, lên sự thối nát của chính quyền huyện.
nhưng “công việc” mà ông ta làm 
tận khuya không phải là việc có 
ích cho người dân, cho xã hội, mà 
là một công việc mờ ám nào đó
*HSKT chỉ cần nắm được các 
nhân vật trong bài thơ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Thái độ của tác giả
GV đặt câu hỏi: Xác định mâu Mâu thuẫn trái tự nhiên 
thuẫn trái tự nhiên giữa 3 câu thơ - Ba câu đầu kể về những việc bất bình 
đầu với câu thơ cuối. Qua từ “thái thường theo lẽ thường
bình” ở câu thơ cuối, em nhận ra - Kết luận bằng một câu phơi bày thực 
sắc thái của tiếng cười trào phúng trạng xã hội: “Trời đất Lai Tân vẫn thái 
trong bài thơ là gì? bình” được khắc hoạ đầy đủ, rõ nét với 
chỉ bốn câu thơ. phê phán tình 
trạng thôi nát phổ biến của bọn 
quan lại và xã hội Trung Quốc 
dưới thời cầm quyền của Quốc 
dân đảng.
*HSKT nắm được thái độ của tác 
giả
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết
- GV yêu cầu HS khái quát nội 1. Nghệ thuật
dung, nghệ thuật của bài và rút ra - Nghệ thuật đối: đối giữa hình thức, 
cách đọc hiểu thơ trào phúng. hành động và bản chất, vị trí của các nhân 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. vật. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Ngôn ngữ: thể hiện sự đả kích, mang 
thực hiện nhiệm vụ tính suồng sã (kiếm ăn, đánh bạc,)
- HS thực hiện nhiệm vụ. - Giọng điệu thơ: mỉa mai, châm biếm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và 2. Nội dung
thảo luận - Bài thơ tái hiện lại cảnh cuộc sống – xã 
- HS trả lời câu hỏi hội ở Lai Tân qua chi tiết những quan lại, 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ bộ máy chính quyền ở đây: thối nát, lợi 
sung câu trả lời của bạn. dụng chức quyền để làm hại nhân dân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Bài thơ thể hiện tiếng cười châm biếm, 
hiện hoạt động đả kích sâu cay đối với những giả dối còn 
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đang tồn tại trong xã hội Lai Tân đương 
kiến thức thời. 
*HSKT chỉ cần nắm phần nội 3. Cách đọc hiểu thơ trào phúng B. Hút thuốc phiện
C. Đánh bạc.
D. Ăn hối lộ
3. Ý nghĩa của câu thơ “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình” là gì?
A. Khen ngợi những việc làm của quan lại Lai Tân.
B. Ca ngợi sự cần mẫn “làm công việc” của huyện trưởng.
C. Thể hiện sự phê phán, mỉa mai của tác giả.
D. Phản ánh hiện thực xã hội Lai Tân thái bình
4. Nhà thơ tố cáo tội nào của tên huyện trưởng ?
A. Đánh bạc
B. Vòi vĩnh, nhũng nhiễu, ăn hối lộ
C. Quan liêu, vô trách nhiệm
D. Ăn cắp
5. Câu thơ cuối của bài thơ bộc lộ thái độ gì của tác giả?
A. Châm biếm, đả kích, mỉa mai
B. Ca ngợi, tự hào
C. Trân trọng, biết ơn
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
 Hoạt động 4: Vận dụng TUẦN 12 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 16/11/2023
TIẾT 48 ND: 24/11/2023
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ và biết lựa chọn, sử dụng từ ngữ phù hợp với 
sắc thái.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin.
2. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, yêu ngôn ngữ dân tộc.
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành 
nhiệm vụ.
*HSKT chỉ cần nắm sắc thái nghĩa của từ ngữ là gì và một số sắc thái nghĩa thường 
gặp.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án a. Mục tiêu: HS tìm hiểu kiến thức về Sắc thái nghĩa của từ ngữ và những lưu ý 
khi sử dụng.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Hình thành kiến thức
Thao tác 1: Tìm hiểu về Sắc thái 1. Sắc thái nghĩa của từ ngữ 
nghĩa của từ ngữ - Sắc thái nghĩa của từ ngữ là phần nghĩa bổ 
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em sung cho nghĩa cơ bản, thể hiện thái độ, cảm 
hiểu thế nào là sắc thái nghĩa của xúc, cách đánh giá của người dùng đối đối tượng 
từ ngữ? được nói đến. 
- GV phân tích ví dụ (ăn- xơi; - ăn – xơi
trắng tinh- trắng hếu) + ăn có tính chất trung tính 
- GV đặt câu hỏi: + xơi có sắc thái trang trọng
+ Em hãy nêu một số sắc thái - trắng tinh – trắng hếu
nghĩa cơ bản thường gặp + trắng tinh có sắc thái nghĩa tích cực (tốt 
+ So với các từ ngữ thuần Việt có nghĩa)
nghĩa tương đồng, việc sử dụng + trắng hếu có sắc thái nghĩa tiêu cực (xấu 
nhóm từ ngữ Hán Việt thường có nghĩa)
tác dụng gì? - Một số sắc thái nghĩa cơ bản thường gặp
Thao tác 2: Những lưu ý khi sử + tiêu cực
dụng + trang trọng
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Theo + xấu nghĩa
em, để đạt hiệu quả khi sử dụng từ + tích cực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1
GV chia HS thành 4 nhóm - ngắn, cao, lên tiếng, chậm rãi: sắc thái trung 
- Nhóm 1: Bài 1 tính
- Nhóm 2: Bài 2 - cụt lủn, lêu nghêu, cao giọng, chậm chạp: sắc 
- Nhóm 3: Bài 3 thái tiêu cực 
- Nhóm 4: Bài 4 +cụt lủn là ngắn đến mức đáng ngại 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, + lêu nghêu là cao quá cỡ
thực hiện nhiệm vụ mất cân đối, thiếu thẩm mĩ. 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ + cao giọng có phần nghĩa giống với lên tiếng: 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt phát biểu ý kiến để biểu thị quan điểm, thái độ 
động và thảo luận về một vấn đề nào đó; tuy nhiên, cao giọng thể 
- HS hoàn thành bài tập nhóm hiện thái độ bề trên và không đúng đắn. 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ + chậm chạp là có tốc độ, nhịp độ dưới mức 
sung câu trả lời của bạn. bình thường rất nhiều (quá chậm) hoặc không 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực được nhanh nhẹn, thiếu linh hoạt. Từ chậm chạp 
hiện nhiệm vụ còn thể hiện ý không mong muốn hay đánh giá 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại tiêu cực của người dùng từ này về đối tượng 
kiến thức được nói đến.
*HSKT chỉ cần làm bài tập 1,2 Bài tập 2
 Stt Từ Giải nghĩa Đặt câu
 Hán 
 Việt
 1 Loạn Tình trạng xã Thời buổi 
 lạc hội lộn xộn, loạn lạc, làm 
 không có trật việc gì cũng 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_12_nam_hoc.docx