Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 35 trang Chính Bách 07/11/2024 700
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 11 CỦNG CỐ MỞ RỘNG, NS: 9/11/2023
TIẾT 41,42 THỰC HÀNH ĐỌC: CHIẾU DỜI ĐÔ ND: 13/11/2023
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Giúp học sinh hệ thống hóa tri thức về thể loại, hiểu rõ và nắm vững đặc trưng về 
văn bản nghị luận văn học.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin.
2. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của cha ông
- Chăm chỉ: chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, hoàn thành các bài tập.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, cùng đội nhóm hoàn thành 
nhiệm vụ.
*HSKT chỉ cần nắm được thể loại chiếu là gì và nội dung chính của bài thơ Chiếu 
dời đô
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Kế hoạch bài dạy
- SGK, SGV HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Củng cố- mở rộng 
- Gv tổ chức hoạt động nhóm Bài tập 1
+ Nhóm 1- Bài tập 1 * Hịch tướng sĩ
+ Nhóm 2- Bài tập 2 - Thời điểm ra đời: Được viết vào năm 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, 1285, khi cuộc xâm lăng lần thứ hai của 
thực hiện nhiệm vụ quân Nguyên Mông đe dọa đất nước.
- HS quan sát, lắng nghe, suy - Luận đề: Đây là một luận văn quân sự 
nghĩ nổi tiếng trong lịch sử dân tộc, là lời kêu 
- GV lắng nghe, gợi mở gọi chiến đấu quyết tâm đánh thắng quân 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt xâm lược để bảo vệ sơn hà xã tắc của ông 
động và thảo luận cha ta hơn bảy trăm năm về trước từng làm 
- Hs báo cáo sản phẩm sôi sục lòng người.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Luận điểm
hiện nhiệm vụ + Luận điểm 1: Các trung thần được ghi 
- Gv định hướng về mục tiêu cần trong sử sách
đạt qua bài học cho học sinh + Luận điểm 2: Tội ác của giặc và lòng 
 căm thù giặc.
 + Luận điểm 3: Phê phán thói hưởng lạc cá 
 nhân từ đó thức tỉnh tinh thần yêu nước 
 của tướng sĩ.
 + Luận điểm 4: Kêu gọi tướng sĩ
 - Lí lẽ
 + Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.
 + Sự ngang ngược, tàn ác, tham lam của 
 quân giặc. gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. 
Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, 
uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân 
này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói 
trong da ngựa ta cũng vui lòng".
+ "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời 
chung, các ngươi cứ điềm nhiên không 
biết rửa nhục, không lo trừ hung, không 
dạy quân sĩ, chẳng khác nào quay mũi giáo 
mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu 
thua giặc. Nếu vậy rồi đây sau khi giặc đã 
dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt 
mũi nào đứng trong trời đất nữa?".
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Thời điểm ra đời: Trích trong "Báo cáo 
chính trị" của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại 
Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng 
Lao động Việt Nam.
- Luận đề: Lòng yêu nước là một truyền 
thống quý báu của dân tộc.
- Luận điểm
+ Luận điểm 1: Dân ta có một lòng yêu 
nước nồng nàn.
+ Luận điểm 2: Lịch sử ta có nhiều cuộc 
kháng chiến
+ Luận điểm 3: Đồng bào ta ngày nay điểm 1 đến "còn lưu đến "lũ cướp 
 tiếng tốt". nước"
 - Đoạn văn - Đoạn văn 
 thuộc kiểu: thuộc kiểu: 
 đoạn văn quy đoạn văn diễn 
 nạp dịch
Luận - Đoạn từ - Đoạn từ 
điểm 2 "huống chi ta" "lịch sử ta" 
 đến "ta cũng đến "dân tộc 
 vui lòng". anh hùng"
 - Đoạn văn - Đoạn văn 
 thuộc kiểu: thuộc kiểu: 
 đoạn văn song đoạn văn phối 
 song hợp
Luận - Đoạn từ "các - Đoạn từ 
điểm 3 ngươi ở cùng "đồng bào ta" 
 ta" đến đến "lòng 
 "phỏng có nồng nàn yêu 
 được không" nước"
 - Đoạn văn - Đoạn văn 
 thuộc kiểu: thuộc kiểu: 
 đoạn văn phối đoạn văn phối 
 hợp hợp
Luận - Đoạn từ - Đoạn từ 
điểm 4 "nay ta chọn "tinh thần yêu 
 binh pháp" nước" đến hết bằng chứng được tác giả dùng để lai.
thuyết phục người đọc việc dời đô - Luận điểm rõ ràng, lí lẽ sắc sảo
từ Hoa Lư về Đại La. - Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phục
HS thảo luận theo nhóm - Lập luận chặt chẽ, có sự kết hợp hài 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hòa giữa tình và lí.
HS báo cáo kết quả, nhận xét. - Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính 
Bước 4: Kết luận, nhận định. biểu tượng cao
GV chốt và mở rộng kiến thức. 2. Hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng 
*HSKT chỉ cần nắm thể loại chiếu chứng được tác giả dùng để thuyết 
là gì? phục người đọc việc dời đô từ Hoa Lư 
 về Đại La.
 a. Luận điểm 1. Nguyên nhân cần 
 phải dời đô
 – Lí lẽ 1: nhắc lại lịch sử dời của các 
 vương triều hưng thịnh ở Trung Quốc
 – Dẫn chứng 1:
 + Nhà Thương: năm lần dời đô; nhà 
 Chu: ba lần dời đô
 + Lí do dời đô của nhà Thương và nhà 
 Chu: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan 
 nghiệp lớn, tính kế muôn đời hễ thấy 
 thuận tiện thì đổi.
 + Kết quả của việc dời đô: vận nước lâu 
 dài, phong tục phồn thịnh
 Những tấm gương sáng chứng minh thoáng
 + Dân cư: không bị ảnh hưởng của thiên 
 tai ngập lụt
 + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức 
 sống
 Thành Đại La xứng đáng là thánh 
 địa của trời đất, là nơi thích hợp nhất để 
 đóng đô muôn đời. Qua đó, thể hiện 
 khát vọng của nhà vua về một đất nước 
 thái bình, thịnh trị và ý thức dân tộc, tự 
 chủ, tự lập, tự cường của một quốc gia 
 phong kiến.
 Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Từ các thông tin từ 2 văn bản trên, hãy rút ra những đặc 
điểm cơ bản của văn nghị luận (bài tập 3- củng cố, mở rộng)
 Gợi ý
Thứ nhất: Luận điểm trong văn nghị luận Lý lẽ trong văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức 
trình bày lý lẽ. Lập luận là cách tổ chức vận dụng lý lẽ, dẫn chứng sao cho luận 
điểm được nổi bật và có sức thuyết phục.
– Lập luận có thể bắt gặp rất nhiều trong văn nghị luận.
– Để đưa ra những đánh giá có sức thuyết phục của văn nghị luận cần phải phân 
tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận mà tác giả 
lựa chọn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
 Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau trong cách sử 
dụng bằng chứng ở hai văn bản Hịch tướng sĩ và Tinh thần yêu nước của nhân dân 
ta.
- Giống nhau: Dẫn chứng đều là những nhân vật có thật trong lịch sử.
- Khác nhau:
+ Hịch tướng sĩ dùng dẫn chứng để khích lệ binh lính chiến đấu.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta dùng dẫn chứng để bày tỏ truyền thống yêu 
nước của dân tộc. - Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, biết thu thập thông tin và giải quyết vấn đề được đặt ra
2. Phẩm chất
- Nhân ái: phê phán cái xấu, tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp trong suy 
nghĩ và hành động 
- Chăm chỉ: lắng nghe, hoàn thành bài tập.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ của nhóm
*HSKT cần nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ 
tuyệt đường luật: bố cục, niêm, vần. luật, nhịp, đối
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Kế hoạch bài dạy
- SGK, SGV
- Các phương tiện kỹ thuật
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học liệu: trả lời câu hỏi
III. Tiến trình dạy học
 PHẦN TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
 Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề và thể loại chính của bài học
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu 
trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC
- Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới - Chủ đề bài học: Tiếng cười trào 
thiệu bài học và trả lời câu hỏi: phúng trong thơ
+ Chủ đề của bài học là gì? Tiếng cười trào phúng với 
+ Phần giới thiệu bài học muốn nói với nhiều sắc thái và cung bậc khác 
chúng ta điều gì? nhau là một phần của đời sống. 
+ Phần Giới thiệu bài học còn cho biết ở Tiếng cười đó được bật ra từ 
chủ đề này các em làm quen với thể loại những phản ứng lành mạnh của 
văn bản nào? con người trước cái chưa hay, 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực tồn tại xung quanh chúng ta. Nó 
hiện nhiệm vụ góp phần thanh lọc cuộc sống theo 
- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ cách ý vị, tinh tế và hướng chúng 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và ta đến chân, thiện, mĩ.
thảo luận - Thể loại chính: 
- Hs trả lời câu hỏi + “Lễ xướng danh khoa Đinh 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện Dậu”-(Trần Tế Xương): Thất 
nhiệm vụ ngôn bát cú Đường luật
- Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua + “Lai Tân”- (Hồ Chí Minh): HS tiếp nhận những cái chưa hay, chưa đẹp 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hoặc cái tiêu cực, xấu xa
HS báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi, nhận - Mục đích: nhằm hướng con 
xét. người hướng tới các giá trị thẩm 
Bước 4: Kết luận, nhận định. mĩ, nhân văn hoặc lí tưởng sống 
GV chốt và mở rộng kiến thức. cao đẹp.
GV chiếu bài tham khảo “Ba cái lăng b. Về nghệ thuật
nhăng” Thường sử dụng biện pháp tu từ 
Một trà, một rượu, một đàn bà so sánh, ẩn dụ, nói quá,tạo ra 
Ba cái lăng nhăng nó quấy ta tiếng cười khi hài hước, mỉa mai, 
Chừa được cái gì hay cái nấy châm biếm nhẹ nhàng; lúc đả kích 
Có chăng chừa rượu với chừa trà! mạnh mẽ, sâu cay.
(Trần Tế Xương)
Bài thơ này được viết trong một thời 
điểm vợ chồng ông Tú đang gặp nhiều 
khó khăn, túng bấn. Ông Tú thích rượu. 
Nhưng buổi sáng hôm ấy các chai, nậm 
trong nhà ông không còn một giọt rượu 
nào. Người ông bần thần, chân tay rời rạc 
như đồ giả khiến ông không sao cầm bút 
viết nổi một chữ. Ông cứ đứng lên ngồi 
xuống, ra ra vào vào ngóng vợ, y như trẻ 
con ngóng mẹ.
Bà Tú cắp thúng từ chợ Rồng về đến cửa, 
ông Tú đã ra đón, gãi đầu gãi tai, nói:
- Tôi mong bà phỏng cả mắt, bà có thấy TUẦN 11 LỄ XƯỚNG DANH KHOA ĐINH DẬU NS:09/11/2023
TIẾT 44 ND: 17/11/2023
 Trần Tế Xương
I. Mục tiêu
1. Về năng lực: 
a. Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt 
đường luật: bố cục, niêm, vần. luật, nhịp, đối
- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính của 
thơ trào phúng.
- Liên hệ được nội dung văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học, tự thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin
 2. Về phẩm chất: 
- Trách nhiệm: phê phán cái xấu, tiêu cực và hướng tới những điều tốt đẹp trong 
suy nghĩ và hành động 
- Chăm chỉ: Chăm học, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
*HSKT cần nắm vài nét về tác giả, thể loại, xuất xứ của tác phẩm và nội dung 
chính của bài thơ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu khoa Đinh Dậu”, nhưng mục đích của văn bản có đúng như vậy không, chúng ta 
cùng tìm hiểu bài học nhé!
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Phần I. Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm được một số thông tin chính về tác giả, tác phẩm
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản 1. Đọc 
- GV hướng dẫn học tìm hiểu một số ý - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm
chính về tác giả, tác phẩm qua Phiếu - Lưu ý ngắt nhịp: 4/3 hoặc 3/4 ở 
học tập hầu hết các dòng thơ
- Hoàn thiện Phiếu tổng quan về văn - Giọng điệu: châm biếm, giễu cợt
bản: Nêu những hiểu biết sơ bộ và cảm - Chú ý chiến lược đọc được nêu ở 
nhận ban đầu về tác giả, tác phẩm bên phải văn bản.
+ HS trình bày sản phẩm đã giao từ tiết 2. Tìm hiểu chung
trước a. Tác giả
 Trần Tế Xương
 (1870-1907)
 - Quê: Nam Định
 - Là người có tài nhưng lận đận thi năm 1884 triều đình nhà Nguyễn chính - Luận (câu 5 và câu 6): sự hiện diện 
thức ký hàng ước dâng đất nước ta cho của những người nước ngoài “phủ 
giặc Pháp. Là người học hành có chí, bóng” lên khung cảnh của kì thi
lại có tài làm thơ, cũng như bao nho sĩ - Kết (hai câu cuối): thực trạng bi 
trẻ, nhà thơ mang khát vọng học hành hài của kì thi nói riêng và của đất 
thành đạt để có cuộc sống tử tế. Năm nước nói chung trong hoàn cảnh 
1886 lúc 16 tuổi ông đã đi thi hương, thực dân Pháp đô hộ.
rồi kiên trì đeo đuổi đến tám khoa thi 
(vào các năm 1886, 1888, 1891, 1894, 
1897, 1900, 1903, 1906). Có lẽ phong 
cách phóng khoáng, không tuân thủ 
theo lối văn khuôn sáo cử nghiệp, cộng 
với cách thức thi cử “chọn nhân tài” 
của chế độ thực dân phong kiến đương 
thời, nên ông lận đận mãi. Phải đến 
khoa thi thứ tư, niên hiệu Thành Thái 
thứ 6 năm Giáp Ngọ 1894, khi đã 24 
tuổi, ông mới đỗ Tú tài thiên thủ, lấy 
thêm cuối bảng. Những mong chăm chỉ 
đèn sách để có tấm bằng cử nhân cho 
đỡ tủi phận nghiên bút, thoát 
cảnh “thua mãi anh em cánh Bắc 
Kỳ”, lần thi cuối cùng, niên hiệu Thành 
Thái thứ 18 năm Bính Ngọ 1906 ông 
còn đổi tên Trần Tế Xương bằng Trần 
Cao Xương nhưng vẫn không thành. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_11_nam_hoc.docx