Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN NS: 1/9/2023 Tiết: 1-2 VB1: LÁ CỞ THÊU SÁU CHỮ VÀNG NG: 5/9/2023 Trích, Nguyễn Huy Tưởng A. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học) - Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ; - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được 1 số căn cứ để xác định chủ đề; b. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo) - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập; - Năng lực giao tiếp, hợp tác: biết phối hợp với bạn cùng bàn, bạn trong nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân; biết bày tỏ ý kiến riêng; biết hỗ trợ bạn khi cần thiết; - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phát hiện và có hướng ứng xử phù hợp với một vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn. 2. Về phẩm chất Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông; có tinh thần trách nhiệm với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnhn - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Hoạt động tìm hiểu giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Khám phá tri thức Ngữ văn - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv giao 1. Truyện lịch sử Hs làm các thẻ thông tin liên quan - Truyện lịch sử là tác phẩm truyện tái hiện đến tri thức về truyện lịch sử và chủ những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đề của tác phẩm (Hs chuẩn bị ở nhà, đoạn lịch sử cụ thể. Tình hình chính trị của quốc lấy ví dụ (nếu có) gia, dân tộc; khung cảnh sinh hoạt của con Bước 2: HS trao đổi thảo luận, người; là các yếu tố cơ bản tạo nên bối cảnh thực hiện nhiệm vụ lịch sử của câu chuyện. Nhờ khả năng tưởng - Hs làm việc cá nhân tượng, hư cấu và cách miêu tả của nhà văn, bối - GV quan sát cảnh của một thời đại trong quá khứ trở nên sống Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động động như đang diễn ra. và thảo luận - Cốt truyện của truyện lịch sử thường được xây - HS trình bày sản phẩm dựng trên cơ sở các sự kiện đã xảy ra; nhà văn tái - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu tạo, hư cấu, sắp xếp theo ý đồ nghệ thuật của trả lời của bạn. mình nhằm thể hiện một chủ đề, tư tưởng nào đó. Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Thế giới nhân vật trong truyện lịch sử cũng hiện nhiệm vụ phong phú như trong cuộc đời thực. Việc chọn - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến kiểu nhân vật nào để miêu tả trong truyện là dụng thức ý nghệ thuật riêng của nhà văn. Thông thường, truyện lịch sử tập trung khắc họa những nhân vật nổi tiếng như vua chúa, anh hùng, danh nhân, - những con người có vai trò quan trọng đối với đời sống của cộng đồng, dân tộc. Tuy nhiên, các nhân vật đó hiện ra dưới cái nhìn riêng, thể hiện cách lí giải độc đáo của nhà văn về lịch sử. Bên trong đó, mối quan hệ phức tạp giữa nhân vật với nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội cũng được nhà văn quan tâm thể hiện - Dù viết bằng văn xuôi hay văn vần, truyện ngắn 1. Ai người bơi giỏi lặn tài / Khoan thủng thuyền giặc đánh tan quân thù? Là ai? 2. Trong cần câu giấu mật thư, Ai làm liên lạc chiến khu Cao Bằng – Là ai? 3. Đi giữa hai hàng lính,/ Vẫn ung dung mỉm cười,/ Ngắt một đoá hoa tươi,/Chị cài lên mái tóc - Là ai? 4. Ai người dũng sĩ Him Lam Quyết tử sẵn sàng lấp lỗ châu mai Băng qua lửa đạn, chông gai Phá tan đồn địch, lập ngàn chiến công? 5. Ai ngồi đan sọt giữa đường,/ Suy mưu tính kế tìm phương diệt thù - Là ai? 2) Nêu hiểu biết của em về nhân vật Trần Quốc Toản - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. một số câu hỏi trong khi đọc b. Nội dung: Hs sử dụng SGK , đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs trải nghiệm cùng văn I. Đọc văn bản và tìm hiểu chung bản 1. Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chú ý ngữ điệu (giọng của Trần - GV chuyển giao nhiệm vụ Quốc Toản toát lên sự cứng cỏi, dứt 1) GV chọn 1 số đoạn trích tiêu biểu để hướng khoát; giọng của vua uy nghiêm,); dẫn cách đọc: - Lưu ý các chiến lược đọc + Đoạn 1: “Suốt ngày hôm quacả bến sông” 2. Tìm hiểu chung + Đoạn 2: “Quốc Toản chạy xồng xộc xuống a. Tác giả bế, quỳ xuống tâu vuavậy thưởng cho em ta 1 - Tiểu sử: quả” + Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) + Đoạn 3: “Hoài Văn đỡ lấy quả cam.trơ bã” + Quê quán: Hà Nội - Có 3 hình thức tổ chức đọc: - Phong cách sáng tác: có thiên + Đọc phân vai hướng khai thác đề tài lịch sử, có + Sân khấu hóa tác phẩm đóng góp nổi bật ở 2 thể loại: tiểu + Lồng tiếng HS qua video hoạt hình minh họa. thuyết và kịch. 2) GV yêu cầu HS dùng viết chì, đánh dấu các - Sáng tác tiêu biểu: Đêm hội Long chi tiết của thẻ Theo dõi trong quá trình đọc. Trì (1942), Vũ Như Tô (1943), An - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Tư (1944), Bắc Sơn (1946), Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện b. Tác phẩm nhiệm vụ - Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm ra - Hs làm việc cá nhân/nhóm đời năm 1960. Đây là khoảng thời - GV quan sát gian mà nước ta đang gồng mình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo kháng chiến chống lại giặc Mỹ. luận - Lá cờ thêu sáu chữ vàng thuộc thể - HS trình bày sản phẩm loại truyện lịch sử để xác định chủ đề; b. Nội dung: HS sử dụng SGK, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về III. Khám phá văn bản cốt truyện và bối cảnh lịch sử 1. Cốt truyện và bối cảnh lịch sử - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Cốt truyện: 1) Hs tóm tắt cốt truyện theo PHT số 1 + Tại bến Bình Than, vua Trần và các vương theo hình thức nhóm đôi hầu họp bàn kế sách đối phó với quân xâm 2) GV gợi mở để Hs tìm hiểu về bối cảnh lược. lịch sử theo hình thức cá nhân: + Vì chưa đủ tuổi, không được dự họp, Trần + Em hãy cho biết truyện xảy ra vào thời Quốc Toản cảm thấy nhục nhã, chỉ muốn gặp gian nào, gắn liền với sự kiện lịch sử vua để bày tỏ chủ kiến của mình là không nào? chấp nhận hòa hoãn. + Tìm các chi tiết miêu tả cảnh quang, + Do nóng lòng gặp vua, Trần Quốc Toản không khí ở bến Bình Than. Nhận xét về định vượt qua hàng rào quân cấm vệ để đến quang cảnh ấy. nơi vua quan họp bàn; bị ngăn cản, đã xảy ra - HS tiếp nhận nhiệm vụ. xung đột. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Khi được gặp vua, Trần Quốc Toản nói to hiện nhiệm vụ câu xin đánh. Vua Trần biết nỗi lòng vì nước - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu của chàng, đã không trách phạt, còn ban bạn, hoàn thành các PHT thưởng một quả cam. - GV quan sát, cố vấn + Trần Quốc Toản quyết định trở về quê Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và chiêu mộ binh mã, thao luyện võ nghệ để thảo luận xuất quân đánh giặc. Khi chàng xòe tay ra, - HS trả lời câu hỏi/ trình bày sản phẩm quả cam đã bị bóp nát tự bao giờ. thảo luận - Bối cảnh lịch sử - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời + Thời gian, sự kiện: Câu chuyện kể được của bạn. xảy ra vào thời nhà Trần (thế kỉ XIII), lúc + Ở vòng chuyên gia, các nhóm sẽ lần trên - Đăm đăm nhìn thuyền hội nghị; lượt tìm hiểu về Tâm trạng nhân vật Trần bờ của các con trai Hưng cảm thấy Quốc Toản- Hành động nhân vật Trần Đạo Đại Vương chỉ tủi thân, Quốc Toản, Lời nói nhân vật Trần Quốc hơn Hoài Văn dăm sáu ghen tị, Toản, Nhân vật Vua Thiệu Bảo theo các tuổi; không PHT 2,3,4,5 (Thời gian 5 phút) - Cảm thấy “vì cha mất phục, + Vòng mảnh ghép, hình thành nhóm mới sớm nên phải đứng rìa không (lấy 2-3 thành viên của các nhóm cũ). nhục nhã thế này”; cam lòng. Các thành viên trong nhóm mới sẽ chia sẻ - Mắt giương to đến với nhau câu trả lời ở vòng chuyên gia. rách nhìn những lá cờ (Thời gian 7 phút) bay múa; Khi - Chao ôi! Lúc này mà Nôn nóng, thấy Hoài Văn được xuống sốt ruột, cảnh thuyền rồng mà bàn bức xúc vì các việc nước! phải đứng vương - Muốn xô mấy người ngoài hầu lính Thánh Dực chay nhưng vẫn PHT số 2: Tìm hiểu về tâm trạng Trần ngồi xuống bến nhưng lại sợ biết ứng Quốc Toản bàn tội chém đầu; muốn xử theo Dẫn chứng Nhận xét việc thét to nhưng lại e phép tắc về tính nước phạm thượng. của triều cách đình, giữ Khi đứng trên bờ được đạo Khi thấy cảnh bề tôi với các vương hầu vua. ngồi bàn việc Khi - Thấy sứ Nguyên hạch Căm thù nước nhớ sách đủ điều, chỉ có 1 ý giặc đến Khi nhớ lại mấy lại nghĩ là đánh, đánh để tận xương tháng ở kinh mấy giữa lấy quốc thể; tủy. tháng - Nhớ lại lời các bô lão Đám Hoài Văn run kiến với vua, ý thức được người bắn, tự đặt việc làm của mình là trái nhà thanh gươm với đạo bề tôi, khẳng khái lên gáy và xin tự lĩnh hình phạt cho thấy PHT số 5: Tìm hiểu về nhân vật vua chịu tội. Trần Quốc Toản là con Thiệu Bảo người ngay thẳng, tuy tuổi Thái độ và cách Nhận xét về tính còn trẻ nhưng không hề ứng xử của nhà cách, con người bồng bột, nông nổi, mà vua Thiệu Bảo vua Thiệu Bảo chín chắn, biết điều hay lẽ phải, yêu nước và trung với vua. Hai nắm tay Hành động cho thấy nỗi ấm 2) Từ việc tìm hiểu nhân vật Trần Quốc Hoài Văn ức, tủi hờn vì tuy được vua Toản, GV đặt câu hỏi chung để HS nhận càng bóp thưởng nhưng vẫn không diện được đặc điểm Thế giới nhân vật mạnh; Trần được dự bàn việc nước; trong truyện lịch sử. Quốc Toản đồng thời, cho thấy khao + Gv chiếu đoạn ghi chép về Trần Quốc xòe bàn tay khát lập chiến công “phá Toản Trong Đại Việt sử kí toàn thư: phải ra. Quả cường địch báo hoàng ân” “...Vua thấy Hoài Văn Hầu Trần Quốc cam đã nát của người anh hùng tuổi Toản, Hoài Nhân Vương Kiện còn trẻ tuổi bét, chỉ còn nhỏ chí lớn, dũng mãnh, tự không cho dự bản (hội nghị Bình Than). trơ bã, tin và lòng căm thù giặc sâu Quốc Toản trong lòng hổ thẹn, phẫn sắc, mãnh liệt. khích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó, Quốc Toản lại về huy - Lời nói của Trần Quốc Toản động hơn nghìn gia nô và thân thuộc sắm Cuộc Dẫn chứng Nhận xét về tính vũ khí đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu đối cách chữ “Phá cường địch, báo hoàng ân” thoại (Phá giặc mạnh, báo ơn vua). Sau này, Quân - “Không Nóng nảy, liều lĩnh, khi đối trận với giặc, tự mình xông lên Thánh buông ra ta quyết tâm bệ kiến trước quân sĩ, giặc trông thấy phải lui Dực chém!” vua để bày tỏ mong là mất nước”. Đám Để đỡ Chàng thiếu niên người ngượng với hồn nhiên, non trẻ, nhà họ, Hoài Văn yêu nước sẵn sàng nói liều: “Ta hi sinh tính mạng, đã tâu với cả gan phạm quan gia cho thượng để bày tỏ ý đánhmẫu chí đánh giặc, thân”. nhưng trước người nhà vẫn muốn giữ thể diện. - So sánh cách xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản trong Đại Việt sử kí toàn thư với cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Huy Tưởng + Xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản, Nguyễn Huy Tưởng vẫn bám sát vào những sự kiện lịch sử có thật, nhưng so với những ghi chép trong Đại Việt sử kí toàn thư, nhân vật đã có diện mạo đầy đủ, có suy nghĩ, hành động sống động hơn + Các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng, hành động, lời nói của Trần Quốc Toản là những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, góp phần làm cho hình tượng nhân vật lịch sử trở nên chật thật, gần gũi, thể hiện cách lí giải độc đáo của nhà văn về lịch sử. + Bên cạnh đó, mối quan hệ phức tạp giữa nhân vật với nhiều đối tượng khác nhau trong
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_1_nam_hoc_2.docx