Giáo án Ngữ văn Lớp 6 sách Kết nối tri thức - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 sách Kết nối tri thức - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 sách Kết nối tri thức - Tuần 9 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 9 CON CHÀO MÀO NS: 26/10/2023 Tiết 33 Mai Văn Phấn ND: 30/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: - Tiếp tục hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm thơ (thể loại chính HS được học ở bài 2) 2. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, chia sẻ không chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu, sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của con người. *HSKT chỉ cần nắm được: Yêu thương, chia sẻ không chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu, sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của con người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2, - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: Gv tổ chức khởi động bằng trò chơi đuổi hình bắt chữ c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - HS thực hiện nhiệm vụ. a. Tác giả Bước 3: Báo cáo kết quả và - Tên: Mai Văn Phấn thảo luận - Năm sinh: 1955 - HS trả lời câu hỏi; - Quê quán: Ninh Bình - GV gọi HS khác nhận xét, - Ông sáng tác thơ và viết tiểu luận phê bình. Thơ Mai bổ sung câu trả lời của bạn. Văn Phấn rất phong phú về đề tài; có những cách tân về Bước 4: Đánh giá kết quả nội dung và nghệ thuật; một số bài thơ được dịch ra thực hiện nhiệm vụ nhiều thứ tiếng. - GV nhận xét, đánh giá, bổ b. Tác phẩm sung, chốt kiến thức Bài thơ Con chào mào được trích trong Bầu trời không *HSKT chỉ cần nắm tên tác mái che, NXB Hội nhà văn, 2010. giả và xuất xứ của bài thơ d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của VB. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh và tiếng hót II. Khám phá văn bản của con chào mào 1. Hình ảnh và tiếng hót Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ của con chào mào - GV chuyển giao nhiệm vụ - Màu sắc: đốm trắng mũ đỏ tươi tắn Phát phiếu học tập số 1; HS làm việc cá nhân - Tiếng hót: triu... uýt... + Em có thể hình dung, tưởng tượng những gì khi đọc ba huýt... tu hìu... Tiếng dòng thơ đầu? hót dài, trong trẻo; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - “Cây cao chót vót” Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Khung cảnh thiên nhiên GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thay đổi trong suy tôi nghĩ của nhân vật tôi - Sự khẳng định của nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ vật “tôi” ở hai dòng thơ cuối thể hiện những đổi - GV chuyển giao nhiệm vụ thay trong ý nghĩ, cảm Gv tổ chức thảo luận nhóm 4 học sinh bằng kĩ thuật khăn trải xúc; trong tình yêu dành bàn: cho thiên nhiên. Chẳng cần con chim chào mào lại bay về, tiếng hót du dương vẫn vang lên trong tâm trí. Bởi vì, nhân vật “tôi” đã biết ứng xử với thiên nhiên bằng sự tôn trọng và tình yêu chứ không phải bằng mong Vì sao lúc đầu, nhân vật “tôi“ sợ chim bay đi nhưng kết thúc muốn “độc chiếm” hẹp bài thơ lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót hòi, ích kỉ. Tình yêu ấy giờ tôi nghe rất rõ? thương ấy khiến cho tâm - HS tiếp nhận nhiệm vụ. hồn con người rộng mở, phong phú, tràn đầy niềm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ vui và sức sống. - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi 4. Nghệ thuật Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Dòng thơ được lặp lại - HS trình bày sản phẩm trong bài thơ là: “triuuýthuýttu - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. hìu” (2 lần) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ → Điệp ngữ: Nhấn mạnh - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức âm thanh của tiếng chim chào mào hót. Tiếng NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật chim ấy không chỉ vang Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ lên từ trên cành cây cao chót vót mà còn vang lên - GV chuyển giao nhiệm vụ ngay trong chính tâm hồn Dòng thơ nào được lặp lại trong bài? Theo em việc lặp lại nhà thơ. như vậy có tác dụng gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 (2) Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: B Câu 1: Bài thơ “Con chào mào” được viết theo phương thức Câu 2: A biểu đạt nào? Câu 3: B A. Tự sự. B. Biểu cảm. Câu 4: A C. Nghị luận kết hợp với biểu cảm. D.Miêu tả kết hợp Câu 5: C với tự sự. Câu 6: D Câu 2: Bài thơ “Con chào mào” được viết theo thể thơ nào? Câu 7: B A. Tự do. B. Bốn chữ. C. Lục bát. D. Năm chữ. Câu 3: Con chào mào trong bài thơ “Con chào mào” được miêu tả như thế nào? A. Đốm trắng, mũ vàng. B. Đốm trắng, mũ đỏ. C. Đốm đỏ, mũ xanh. C. Đốm vàng, mũ xanh. Câu 4: Câu thơ “triuuýthuýt.tu hìu..trong bài thơ “Con chào mào” được lặp lại mấy lần? A. Hai lần. B. Ba lần. C. Bốn lần. D.Năm lần. Câu 5: Nhân vật “tôi” trong bài thơ “Con chào mào” nghĩ con chào mào sẽ ăn trái cây loại nào? A. Trái táo đang chín. B. Trái cam đang chín. C. Trái cây chín đỏ. D.Trái cây đang chín. Câu 6: Chào mào là loại chim như thế nào? A. Loài chim đầu có chỏm lông màu vàng rực rỡ, tiếng hót trong, cao. B. Loài chim đầu có chỏm lông màu đỏ tía, tiếng hót trong, cao. C. Loài chim đầu có chỏm lông màu trắng, tiếng hót trong, cao. D. Loài chim đầu có chỏm lông nhọn, tiếng hót trong, cao. Câu 7: Nghĩa của từ “vô tăm tích” là: A. Đi chơi xa. B. Không có dấu vết nào. GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Gv quan sát, hỗ trợ bội thu, hương của lao động nhọc nhằn. Một cơn gió nhẹ thoảng qua Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo làm những bông lúa rung rinh tạo luận thành sóng lượn. Chúng nghiêng - Hs báo báo kết quả mình, thầm thì như trò chuyện, tâm - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện sự râm ran. Chẳng mấy chốc, những bông lúa ấy sẽ đi theo các bác nông Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ dân, những bông lúa sẽ làm đẹp cho - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức đời và đẹp mãi trong lòng người. Tuổi thơ em đã sống, đã lớn lên cùng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy! Phụ lục Phiếu học tập số 2 Em có thể hình dung, tưởng tượng như thế nào về màu sắc, âm thanh, không gian khi đọc ba dòng thơ đầu và nêu nhận xét của em. Hình con chim chào mào Màu sắc Âm thanh Không gian GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 9 KIỂM TRA GIỮA KÌ I NS: 20/10/2023 Tiết 34-35 ND: 02/11/2023 PHÒNG GD - ĐT ĐIỆN BÀN BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: Ngữ văn - LỚP 6 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1. Đọc hiểu Truyện đồng Nhận biết: thoại - Nhận biết được thể loại, phương thức biểu đạt, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được ngôi kể. - Nhận biết được điệp ngữ. Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ, tác dụng của nhân hoá. 4 TN 4TN 2TL - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được chủ đề của văn bản. Vận dụng: - Trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề được nêu ra trong văn bản. GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình Nhím dựng lên nhọn hoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may” (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng) Câu 1: Thể loại của đoạn trích trên là: A. Truyện cổ tích B. Truyện đồng thoại C. Truyện truyền thuyết D. Truyện ngắn Câu 2: Xác định biện pháp tu từ trong câu sau: “Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong” A. Điệp ngữ B. Nhân hóa C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 3: Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên? A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người. B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử. C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ. D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn. Câu 4. Trong câu sau có mấy từ láy: “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật” A. 4 B. 3 C. 2 D.1 Câu 5: Em hiểu nghĩa của từ “tròng trành” trong câu “Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước” là gì? A. Quay tròn, không giữ được thăng bằng. B. Ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại. C. Ở trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng bằng. D. Ở trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại. Câu 6: Thỏ đã gặp sự cố gì trong đoạn trích trên? A. Bị ngã khi cố với một chiếc khăn. B. Đi lạc vào một nơi đáng sợ. C. Bị thương khi cố khều tấm vải mắc trên cây. D. Tấm vải của Thỏ bị gió cuốn đi, rơi trên ao nước. Câu 7. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì? A. Bỏ đi, mặc kệ Thỏ một mình. B. Tiến lại gần và đưa chiếc que cho Thỏ khều tấm vải. C. Lấy giúp Thỏ, giũ nước, quấn lên người Thỏ. D. Nhờ một người bạn khác giúp đỡ Thỏ. Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong lời nhận xét sau để thể hiện đúng nhất thái độ của Nhím đối với Thỏ qua câu nói “Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được?” Nhím. cho Thỏ. A. lo ngại B. lo lắng C. lo âu D. lo sợ GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm. - Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện và những nhân vật có liên quan. - Kể lại các sự việc có trong câu chuyện theo trình tự hợp lí (thời gian, không gian, nguyên nhân – diễn biến – kết quả, mức độ quan trọng của sự việc.) + Sự việc 1. + Sự việc 2. + Sự việc 3. - Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện. - Thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 0,5 Tuần 9 VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI TRẢI NGHIỆM NS: 26/10/2023 Tiết 36 CỦA EM ND: 03/11/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *HSKT cần nắm: các bước làm một bài văn kể lại trải nghiệm. GV: Đinh Hoài My 15
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_9_nam_hoc_2.docx