Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 8 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 8 GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA NS: 19/10/2023 Tiết 29,30 Thạch Lam ND: 23/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba - Nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện; - Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra - Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên; 2. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; có tinh thần đấu tranh với những quan điểm thiếu lành mạnh, trái đạo lý *HSKT không yêu cầu: - Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên; II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, - Dự án giới thiệu về tác giả, tác phẩm (tranh vẽ,video, Iforgraphic, ppt...) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 cửa giúp cho các bà cụ neo đơn sống một mình -> Cảm xúc: Tự hào, vui mừng, hạnh phúc khi làm được một việc tốt - Sự giúp đỡ, chia sẻ mà em từng được đón nhận: nhận được một chai nước khi đi ngời trời nắng; được một vị khách tốt bụng nhường chỗ ngồi trên xe bus, được một người tốt bụng dẫn về nhà khi bị lạc đường -> Cảm động, hạnh phúckhi nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản, nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS . d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 luận người, cuộc sống. - HS trình bày sản phẩm b. Tác phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của - Các truyện ngắn tiêu biểu của Thạch bạn. Lam: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc,... Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gió lạnh đầu mùa là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bằng của Thạch Lam. Infographic *HSKT chỉ cần nắm vè tác giả, xuất xứ của tác phẩm Hoạt động 2: Khám phá văn bản - Người kể chuyện ngôi thứ ba - Cốt truyện, nhân vật, tóm tắt được văn bản - Nghệ thuật đặc sắc của văn bản - Hình ảnh những người ở làng quê nghèo khó, có lòng tự trọng và những người có điều kiện sống tốt hơn biết chia sẻ, yêu thương người khác. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba - Nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện; - Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra - Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên; - Nhân ái: Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, xã hội; có tinh thần đấu tranh với những quan điểm thiếu lành mạnh, trái đạo lý GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 + Cuộc sống của gia đình Sơn và những người bạn màu nâu bạc đã vá nhiều chỗ; được thể hiển như thế nào? Nhận xét về cuộc sống đó. + Môi tím lại, qua những chỗ + Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện thái độ của chị áo rách, da thịt thâm đi; em Sơn với những người bạn nghèo? + Mỗi cơn gió đến, run lên, + Cảm nhận của em về chị em Sơn? hàm răng đập vào nhau - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Co ro đứng bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ cả lưng và tay - HS thực hiện nhiệm vụ. Cuộc sống nghèo khổ, thiếu Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận thốn - HS báo cáo kết quả hoạt động; - Thái độ đối với những bạn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. nhỏ nghèo khổ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + Sơn và chị vẫn thân mật chơi đùa với, chứ không kiêu kỳ và - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức khinh khỉnh như các em họ của Ghi lên bảng. Sơn *HSKT chỉ cần nắm được thái độ của chị em Sơn đối + Khi thấy Hiên đứng nép một với những bạn nhỏ nghèo chỗ không ra chơi cùng, Sơn NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩ, cảm xúc gọi ra chơi và hỏi “Áo lành đâu của nhân vật Sơn không mặc?”; “Sao không bảo u mày may cho?” - GV chuyển giao nhiệm vụ Chị em Sơn là những đứa trẻ Tổ chức thảo luận nhóm tổ bằng PHT số 2 để hướng nhân hậu, thương người, không dẫn học sinh tìm hiểu về ý nghĩ của nhân vật phân biệt địa vị, giai cấp, giàu + Liệt kê các chi tiết miêu tả ý nghĩ của nhân vật Sơn nghèo khi nghe mẹ và vú già nói chuyện và khi nhớ ra cảnh 2. Ý nghĩ, cảm xúc của nhân nghèo khổ của Hiên vật Sơn + Nêu cảm nhận về nhân vật. * Ý nghĩ Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại để hướng - Khi nghe mẹ và vú già trò dẫn học sinh tìm hiểu về cảm xúc của nhân vật chuyện + Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông cũ cho Hiên, + Sơn nhớ em, cảm động và Sơn cảm thấy như thế nào? Cảm xúc ấy giúp em hiểu gì thương em quá; về ý nghĩa của sự chia sẻ? + Sơn thấy mẹ hơi rơm rớm GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 hoàn thiện phiếu a. Mẹ của Hiên Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Người mẹ nghèo khổ, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc không - Gv tổ chức hoạt động, gọi 3-4 trình bày sản phẩm đủ tiền để may áo cho con - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời - Cách ứng xử của bạn. + Hành động: Khi biết con Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ được nhận áo từ chị em Sơn, - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức người mẹ đã mang đến trả Bổ sung: Hành động đó làm giảm thiện cảm của em với + Lời nói: “Tôi biết cậu ở đây nhân vật vì thấy Sơn “trẻ con” quá, không giữ lời, đã đùa, nên tôi phải vội vàng đem cho bạn rồi còn đòi lại, làm Hiên mừng hụt và mẹ phải lại đây trả mợ” khó xử + Xưng hô: “tôi”- “cậu”- “mợ”, *HSKT cần nắm được thái độ của Sơn khi giúp đỡ “bẩm”, “nhà cháu” Hiên Là người mẹ nghèo nhưng NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cách ứng xử khéo léo, có lòng tự trọng, dạy của hai người mẹ con phải biết “đói cho sach, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ rách cho thơm”, và biết tôn trọng người khác - GV chuyển giao nhiệm vụ: b. Mẹ của Sơn Chia lớp thành 4 nhóm lớn - Là người phụ nữ giàu có, Nhóm 1+3: Tìm hiểu về nhân vật mẹ của Hiên thuộc tang lớp trung lưu + Giới thiệu vắn tắt về mẹ Hiên - Cách cư xử + Cách ứng xử (hành động, lời nói, cách xưng hô) của + Với mẹ con Hiên: Không hề mẹ Hiên khi con được bạn tặng áo có gì đặc biệt? chửi bới, trách móc mà hỏi han + Cảm nhận về mẹ Hiên? hoàn cảnh; cho vay 5 đồng để mẹ Hiên may áo cho con (có lẽ Nhóm 2+4: Tìm hiểu về nhân vật mẹ của chị em Sơn: chiếc áo là kỉ vật thiêng liêng, + Giới thiệu vắn tắt về người mẹ của chị em Sơn. gắn liền với đứa con đã mất nên chị không muốn cho chiếc áo + Cách cư xử với mẹ con Hiên có gì đặc biệt? Tại sao này) mẹ Sơn không cho Hiên chiếc áo bông cũ mà lại cho vay tiền để may cái mới? Cách cư xử nhân hậu, tế nhị của một người mẹ có điều kiện + Lời nói “hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem sống khá giả hơn. cho người ta không sợ mẹ mắng ư?, mẹ Sơn muốn các + Với các con: Nhắc nhở các GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Đã cho ai cái gì không nên đòi lại những đường nho nhỏ, kêu vang lên tanh tách dưới nhịp *HSKT cần nắm được cách cư xử của mẹ Hiên và mẹ guốc của hai chị em Sơn - Ý nghĩa của những chi tiết NV5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về cảm nhận của miêu tả về thiên nhiên: nhân vật Sơn về những đổi thay của đất trời khi mùa đông đến + Thạch Lam đã nắm bắt, tái hiện được sự đổi thay của thời Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tiết, cảnh vật lúc giao mùa - GV chuyển giao nhiệm vụ + Thể hiện được tâm hồn tinh Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại, HS làm tế, nhạy cảm của nhân vật Sơn việc cá nhân 7. So sánh nhân vật Hiên và + Liệt kê những câu văn miêu tả cảm nhận của Sơn về cô bé bán diêm sự đổi thay của đất trời khi mùa đông đến - Giống: + Nêu ý nghĩa của những chi tiết tả cảnh trong văn + Đều là những cô bé có hoàn bản? cảnh đáng thương, tội nghiệp, (*) Em có thích những câu văn này không? Vì sao? nghèo khổ, không được hưởng - HS tiếp nhận nhiệm vụ. cuộc sống “cơm đủ ăn, áo đủ mặc” Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + Dáng vẻ bên ngoài: đều rách - GV quan sát, hướng dẫn rưới, thiếu thốn - HS suy nghĩ, hoàn thiện PHT + Đều được miêu tả ở thời điểm Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận mùa đông lạnh giá - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 học sinh báo cáo sản - Khác: phẩm - HS báo cáo sản phẩm, nhận xét, bổ sung câu trả lời Tiêu Hiên Cô bé của bạn. chí bán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ diêm - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Tên Có tên Không tên (*) Học sinh có thể trả lời Cách - Hiên Cô bé + Không thích vì chúng không liên quan đến cốt truyện đối xử nhận bán diêm và khiến tác phẩm dài dòng của được có cuộc + Thích vì giúp chúng em hiểu về thiên nhiên, hình người tình sống bất thân và thương hạnh GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: (1) Hoàn thành PHT số 4 PHT số 3 Những điều em nhận biết và làm Những điều em còn băn được khoăn - Câu 1: D (2) Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn - Câu 2: C học sinh củng cố lại kiến thức đã học. - Câu 3: B Câu 1: Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về mùa nào trong - Câu 4: A năm? - Câu 5: C A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D.Mùa đông. - Câu 6: A Câu 2: Khi tỉnh dậy, nhân vật Sơn trong truyện “Gió lạnh đầu - Câu 7: D mùa” nhận thấy điều gì? - Câu 8: D A. Mọi người đã ăn sáng cả rồi. - Câu 9: C B. Mọi người đã đi làm cả rồi. C. Mọi người đã mặc áo rét cả rồi. D. Mọi người đang sưởi ấm bên bếp lửa. GV: Đinh Hoài My 13
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_8_nam_hoc_2.docx