Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 7 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 Tuần 7 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NS: 12/10/2023 Tiết 25 NGỮ VĂN. ND: 16/10/2023 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai VB; - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi ra; - Nhận biết được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng của việc dùng các kiểu cụm từ này để mở rộng thành phần chính của câu. - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; - Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. - Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. *HSKT không yêu cầu: - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; - Biết nói về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. - Biết đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: GV chiếu clip về việc người đi đường vô cảm trước vụ tai nạn giao thông hoặc clip “hôi” bia ở Đồng Nai GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng kĩ thuật tia chớp kết hợp với câu hỏi gợi mở: Các con quan sát SGK trang 60 và cho cô biết - Chủ đề: Sự yêu thương và chia sẻ + Tên bài, đề từ của văn bản hướng đến vấn đề nào? Qua đó con hiểu gì về chủ đề?(*) - Ngữ liệu: + Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy ngữ liệu? Thể loại chính + Cô bé bán diêm của các ngữ liệu? + Gió lạnh đầu mùa - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Con chào mào Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + Lắc- ki thật sự may mắn - GV quan sát, lắng nghe - Thể loại chính: Truyện - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời ngắn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (*) Chủ đề sẽ hướng đến tình yêu thương, chia sẻ của con người trong cuộc sống, đặc biệt là những lúc khó khăn, hoạn nạn. *HSKT chỉ cần nắm chủ đề của bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua sự hướng dẫn của GV, câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý: - GV chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Ngoại hình Gv tổ chức trò chơi (em xem trò gì phù hợp em làm nhé) Câu 2: Hành động Câu 1: “Tên chúa tàu ấy cao lớn, vãm vỡ, da lưng sạm như gạch Câu 3: Hành động nung. Trên má hắn có một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệnh” nhắc đến đặc điểm nào của nhân vật? Câu 4: Thế giới nội tâm Câu 2: “Hơn hai chục thanh niên cả nam cả nữ, mỗi người vác một Câu 5: Ngôn ngữ (đối củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ” nhắc đến đặc điểm thoại) nào của nhân vật? Câu 6: Ngoại hình Câu 3: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp Câu 7: Thế giới nội tâm thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa” nhắc đến đặc điểm nào của nhân vật? Câu 8: Ngôn ngữ Câu 4: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” nhắc đến đặc điểm nào của nhân vật? Câu 5: “- A Cổ hả? Lớn tướng rồi nhỉ? Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “là dáng vẻ bề ngoài của nhân vật (thân hình, gương mặt, ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “là những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật. Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “là lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hình thức đối thoại và độc thoại - HS tiếp nhận nhiệm vụ. GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 - HS báo cáo kết quả hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, dẫn dắt vào bài. Phụ lục Người ăn xin Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ, cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt chợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão. Theo Tuốc-ghê-nhép Câu 1: Tìm 2 từ ngữ, hình ảnh nói về ngoại hình của người ăn xin? GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 CÔ BÉ BÁN DIÊM. NS: 12/10/2023 Tiết 26,27 An –đéc-xen ND: 18/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, thái độ của người kể chuyện - Nhận biết được bối cảnh diễn ra câu chuyện, cảnh ngộ, ngoại hình, khát khao của nhân vật - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 Gv: Vậy các con có cảm thấy mình thật may mắn khi được ngồi học tập ở đây, được yêu thương, chăm sóc, bảo vệ, che chở và tôn trọng không? Không phải đứa trẻ nào sinh ra cũng có may mắn như chúng ta, đúng không các con? Một trong những bạn nhỏ thiếu may mắn ấy chính là cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen Cách : Trải nghiệm GV chuẩn bị một bình nước đá, yêu cầu học sinh ngâm tay vào nước, khi nào hết khả năng chịu đựng thì lấy ra. Sau đó hỏi cảm nhận của học sinh - Gv dẫn dắt vào bài: Ca nước mà các con vừa ngâm tay vào rất lạnh, chính vì thế mỗi bạn chỉ ngâm tay trong nước trong khoảng thời gian rất ngắn, cảm giác khủng khiếp đúng không các con? Các con ạ, đây là một trải nghiệm vui, vì thế khi quá sức chịu đựng của mình thì các con được rút tay ra. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp thời tiết khắc - Hs tham gia trải nghiệt, buốt giá hơn gấp nhiều lần, họ vẫn phải cắn răng chịu đựng, nghiệm Và chia sẻ cảm chấp nhận. Đó chính là cảnh ngộ của cô bé bán diêm trong văn bản nhận cùng tên của Nhà văn An-đéc-xen. Cách 3: Tổ chức cuộc thi “Hộp quà bí mật” Có 6 câu hỏi nằm trong 6 hộp quà, học sinh trả lời đúng sẽ nhận được phần quà Câu 1: Sa mạc nào lớn nhất thế giới? Câu 2: Đỉnh núi nào cao nhất thế giới? Câu 3: Quốc gia thấp nhất so với mực nước biển? Câu 4: Quốc gia nào không có sông? Câu 5: Châu lục nóng nhất thế giới là? Câu 6: Nơi lạnh nhất thế giới là? GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 lớp) - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay về tốc độ đọc nhau đọc thành tiếng toàn VB. - Trả lời được các câu hỏi dự + GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc theo dõi và dự đoán đoán, theo dõi (các hộp chỉ dẫn) 2. Chú thích + Gv tổ chức cuộc thi ô chữ bí mật. HS sẽ lần lượt chọn các ô chữ, mỗi ô là một từ khóa là những chú thích. Chọn trúng từ - Phỏng khóa nào thì học sinh sẽ giải nghĩa từ khóa đó. (có ppt kèm) - Bố thí - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ - Gió bấc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Chí nhân - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi 3. Tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận a. Tác giả - HS trình bày sản phẩm - Tên đầy đủ: Hans Christian - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Andersen; Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Năm sinh – năm mất: 1805 – 1875; - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Quê quán: Đan Mạch; -NV2: Tìm hiểu về Tác giả, tác phẩm - Là nhà văn chuyên viết truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cổ tích cho thiếu nhi. Bằng trí - GV chuyển giao nhiệm vụ: Đại diện các nhóm (3 nhóm) lên tưởng tượng phong phú, lãng báo cáo dự án về tác giả, tác phẩm? mạn, ông đã sáng tạo nên một thế giới huyền ảo mà rất gần - HS tiếp nhận nhiệm vụ gũi với con người, cuộc sống đời thường. Bước 2: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận b. Tác phẩm - HS trình bày sản phẩm - Các tác phẩm nổi tiếng: Bầy - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. chim thiên nga, Nàng công Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chúa và hạt đậu, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế. - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bằng Infographic - Cô bé bán diêm là một trong *HSKT chỉ cần nắm tác giả, xuất xứ, thể loại những truyện cổ tích nổi tiếng nhất của Andersen. GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ chuyện và cảnh ngộ của cô bé bán diêm - Gv quan sát, gợi mở - Bối cảnh diễn ra câu - HS suy nghĩ, lắng nghe, quan sát chuyện: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Thời gian: Đêm khuya, - HS báo cáo kết quả thực hiện; gần giao thừa - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. + Không gian: Nhiều người qua lại nhưng không ai đoái Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoài - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến + Thời tiết: Gió rét dữ dội *HSKT chỉ cần nắm về thời gian, không gian mà em bé phải đi - Cảnh ngộ bán diêm + Mồ côi mẹ, bà nội hiền NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh diễn ra câu hậu cũng đã mất, gia sản tiêu chuyện và cảnh ngộ của nhân vật tán; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Sống với cha trong một xó tối tăm, luôn bị mắng nhiếc - GV chuyển giao nhiệm vụ: chửi rủa; Gv chiếu video bài hát “Đứa bé” của nhạc sĩ Minh Khang để + Phải đi bán diêm để kiếm khơi gợi cảm xúc cho học sinh (Chiếu 1 phút 58 giây đầu) sống; ngồi nép ở góc tường https://www.youtube.com/ không dám về nhà vì sợ cha đánh khi chưa bán được watch?v=wzjMaSZ1_u0 diêm; Phát PHT số 1 để hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bối cảnh diễn Tình cảnh khổ cực tội ra câu chuyện và cảnh ngộ của em bé. HS làm việc nhóm đôi nghiệp, đáng thương: Cô độc, đói rét, bị đày ải mà - HS tiếp nhận nhiệm vụ. không được ai đoái hoài, Bước 2: HS trao đổi thảo luận và thực hiện nhiệm vụ quan tâm, giúp đỡ - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập 3. Ngoại hình của cô bé bán diêm - Gv quan sát, gợi mở - Đầu trần, bông tuyết bám Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận đầy trên tóc xõa thành từng búp trên lưng - Gv tổ chức hoạt động - Đi chân đất, đỏ ửng lên rồi - HS báo cáo kết quả thảo luận; nhận xét, bổ sung câu trả lời của tím bầm lại; GV: Đinh Hoài My 15
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_7_nam_hoc_2.docx