Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 5 MÂY VÀ SÓNG. NS: 28/09/2023 Tiết 17 Ra-Bin-Đơ-Ra-Nat Ta-Go ND: 02/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. 2. Phẩm chất - Nhân ái: yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. *HSKT không yêu cầu: - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay nhau đọc 2. Chú thích thành tiếng toàn VB. 3. Tác giả + GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc theo dõi và dự đoán (các hộp chỉ dẫn) - Tên: Rabindranath Tagore - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ - Năm sinh – năm mất: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ 1861 – 1941 - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - Quê quán: Ấn Độ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn nhất - HS trình bày sản phẩm của Ấn Độ. Thơ Tagore - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. chan chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ sống,... - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. *HSKT cần nắm tên tác giả, quê quán của tác giả Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Tình yêu thương của nhà thơ dành cho trẻ em, tình mẫu tử thiêng liêng - Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp. - Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhân ái: yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 mây" sóng" “trong sóng”: + Thế giới của những người sống “trên mây”: Rực rỡ, lung linh, huyền ảo (ánh sáng mặt trời vàng buổi bình minh, ánh sáng vầng trăng bạc khi đêm về); + Thế giới của những người sống “trong sóng”: Vui vẻ và hạnh phúc (chỉ có ca hát và rong chơi khắp chốn từ khi thức dậy cho đến chiều tà). Xa xôi, cao rộng, rực rỡ sắc màu, chứa đựng biết bao điều bí ẩn; Nhận xét: - Em bé đã làm gì trước lời mời gọi của Mây, Sóng? Em nhận thấy được tâm trạng gì ở em bé? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trẻ thơ của nhà thơ Ta-go? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Tâm trạng của em bé nhiệm vụ + "làm thế nào để lên đó được” - HS thực hiện nhiệm vụ. + “làm thế nào để ra ngoài đó được" Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận -> Tâm trạng háo hức, thích thú, tò mò, muốn khám phá thế giới thần tiên, được vui - HS trình bày sản phẩm thảo luận; với những trò thú vị, hấp dẫn - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Tác giả miêu tả tinh tế tâm lí trẻ thơ, nếu của bạn. để em bé từ chối ngay từ đầu có vẻ không phù hợp với tâm lí trẻ thơ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 ghép giáo dục học sinh=> Không phải em nhỏ 4. Trò chơi của em bé nào cũng có thế chiến thắng cám dỗ. Cần rút ra bài học cho bản thân. * Trò chơi *HSKT nắm được vì sao em bé từ chối lời mời - Con là mây, mẹ là trăng, con lấy hai tay gọi của mây và sóng. trùm lên người mẹ; NV4: Tìm hiểu về trò chơi của em bé - Con là sóng, mẹ là bờ biển, con sẽ lăn, lăn, lăn và vỗ vào gối mẹ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -> Trò chơi vừa thỏa ước mong làm mây, - GV tổ chức cho Hs thảo luận nhóm, chia lớp làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan xa phiêu thành 4 nhóm du khắp chốn; lại vừa được quấn quýt bên mẹ - như mây quấn quýt bên vầng trăng, như + Nhóm 1,3: Trong bài thơ, em bé đã tổ chức sóng vui đùa bên bờ biển mấy trò chơi? Đó là những trò chơi gì? Ý nghĩa của các trò chơi? * Tình cảm mẹ con + Nhóm 2,4: Em cảm nhận được gì về tình cảm - Tình cảm em bé dành cho mẹ em bé dành cho mẹ và mẹ dành cho em bé được thể hiện qua những trò chơi ấy? + Luôn muốn ở bên mẹ, vui chơi cùng mẹ; - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Sáng tạo ra những trò chơi thú vị để mẹ có thể chơi cùng; Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Tình cảm mẹ dành cho em bé - Gv quan sát, gợi mở + Mẹ luôn muốn ở bên để chăm sóc, chở che, vỗ về: mẹ mình đang đợi ở nhà, buổi chiều - HS thực hiện nhiệm vụ; mẹ luôn muốn mình ở nhà; Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Mẹ giống như ánh trăng dịu hiền soi sáng luận từng bước con đi, bờ biển bao dung ôm ấp, vỗ về; - GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm - Không ai biết mẹ con ta ở chốn nào Tình mẫu tử hòa quyện, lan tỏa, thâm nhập - Hs báo cáo và nhận xét, bổ sung khắp vũ trụ mênh mông. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Đặt tình mẫu tử tương quan với thiên - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức nhiên, vũ trụ Ca ngợi, tôn vinh tình mẫu tử bao la, thiêng liêng và vĩnh cửu. *HSKT nắm được thông qua các trò chơi, em nhận thấy được tình cảm mẹ con như thế nào? 5. Đặc trưng của thơ NV5: Tìm hiểu về đặc trưng của thơ Khác nhau Chuyện cổ Mây và tích về loài sóng GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ tượng trưng. - GV yêu cầu: Em hãy tổng kết nội dung và nghệ 2. Nội dung thuật của VB. Bài thơ thể hiện tình yêu thiết tha của em bé - HS tiếp nhận nhiệm vụ. đối với mẹ, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Qua đó, ta cũng thấy được tình cảm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện yêu mến thiết tha với trẻ em của nhà thơ, với nhiệm vụ thiên nhiên, cuộc đời bình dị. - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu (1) Hoàn thiện phiếu học tập PHT số 3 Những điều em nhận biết và làm được Những điều em còn băn khoăn GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Gv quan sát, hỗ trợ một chuyến đi, tôi sẽ mượn mẹ chiếc máy ảnh để mang theo. Ồ không, có lần mẹ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận đã rất lo lắng và khóc khi tôi đi lạc - Hs báo báo kết quả đường. Tôi đã từ chối lời mời gọi của mây và sóng để mẹ buồn lòng vì tôi. Dù - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện quyết định này có hơi chậm trễ nhưng tôi vẫn cảm thấy hãnh diện về chính mình. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 5 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 28/09/2023 Tiết 18 ND: 04/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ trong các trường hợp cụ thể; - Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng. 2. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. *HSKT không yêu cầu - Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ trong các trường hợp cụ thể; II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức , dẫn dắt vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn a. Mục tiêu: - Nắm được các khái niệm về ẩn dụ. - Củng cố lại kiến thức về dấu câu và đại từ đã được học ở Tiểu học. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn tìm hiểu biện pháp ẩn dụ I. Ẩn dụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện - GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ trang 47, chú ý các từ in đậm tượng này bằng tên sự - Từ các ví dụ, yêu cầu học sinh rút ra khái niệm ẩn dụ vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, - Gv tổ chức cuộc thi nhỏ mang tên "Tinh thần đồng đội", chia lớp nhằm tăng sức gợi hình, thành 2 nhóm, các nhóm tìm những câu thơ, cao dao, tục ngữ khác có gợi cảm cho sự diễn đạt. sử dụng biện pháp ẩn dụ trong vòng 3', ghi vào giấy hoặc PHT - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ; GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - HS trả lời câu hỏi; b. Đại từ nhân xưng - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Đại từ thường dùng để xưng hô (tôi, chúng tôi, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chúng ta,...); - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức (*) Câu 1: Chức năng của dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp. Ngoài ra dấu ngoặc kép còn có chức năng khác là: Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo, đóng khung tên riêng tác phẩm, đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý, hay hiểu theo một nghĩa đặc biệt Câu 2: Xưng hô bằng: “tôi”, “chúng tôi” -> Đại từ nhân xưng *HSKT cần nắm được đặc điểm của dấu ngoặc kép 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học: biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ; dấu câu; đại từ nhân xưng. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn làm Bài tập 1 SGK trang 47 bài tập trong SGK - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ đầy hấp dẫn. Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép - “Mây” và “sóng” mở ra những thế giới xa xôi, hư ảo, huyền bí. * Vòng 1: Nhóm chuyên gia (10 phút) - “Mây” và “sóng” ẩn dụ cho những cám dỗ ở đời Gv chia lớp thành 6 nhóm, chia Bài tập 2 SGK trang 47 đều thành viên cho các nhóm: - Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “bình minh GV: Đinh Hoài My 15
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_5_nam_hoc_2.docx