Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 25 trang Chính Bách 28/10/2024 370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
Tuần 4 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NS: 21/09/2023
Tiết 13 NGỮ VĂN ND: 25/09/2023
I. NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình 
ảnh, biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình 
ảnh, biện pháp tu từ; nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ;
- Nhận biết được ẩn dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ;
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả;
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống;
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
*HSKT không yêu cầu:
- Nhận biết được ẩn dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng ẩn dụ;
- Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả;
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống;
- Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2
- Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn 
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của 
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề: Tình cảm gia 
 đình
Gv đặt câu hỏi: Các con quan sát SGK trang 38 và cho cô biết: Tên 
bài, đề từ của văn bản hướng đến vấn đề nào? Qua đó con hiểu gì về - Ngữ liệu:
chủ đề? Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy ngữ liệu? Thể loại 
chính của các ngữ liệu? + Chuyện cổ tích về loài 
 người
HS lắng nghe
 + Mây và sóng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 + Bức tranh của em gái 
- HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời tôi
- GV quan sát, hỗ trợ + Những cánh buồm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Thể loại chính: Thơ
- HS trình bày sản phẩm cá nhân
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
*HSKT: Chỉ cần nắm được chủ đề của bài 2: Tình cảm gia đình
Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học, một số yếu tố của thơ như thể thơ; ngôn 
ngữ thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ,...
GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
- Từ kết quả thảo luận, gv hỏi: Thơ có đặc điểm gì? dòng, số dòng trong mỗi bài,
- Mỗi nhóm đôi tiếp tục lấy ví dụ hoặc đặt câu về các - Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu nhạc 
biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nhân hóa điệu và hình ảnh, sử dụng nhiều biện 
 pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. nhân hóa v.v)
Bước 2: HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Nội dung chủ yếu của thơ là tình 
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. cảm, cảm xúc của nhà thơ trước cuộc 
 sống. Thơ có thể có yếu tố tự sự (kể 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận lại một sự kiện, câu chuyện) và miêu 
 tả (tái hiện những đặc điểm nổi bật 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; của đối tượng) nhưng những yếu tố 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của ấy chỉ là phương tiện để nhà thơ bộc 
bạn. lộ tình cảm, cảm xúc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
*HSKT: Chỉ cần nắm được số tiếng, số dòng của mỗi 
kiểu thơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 4 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. NS: 21/09/2023
Tiết 14,15 Xuân Quỳnh ND: 27/09/2023
I. MỤC TIÊU
1. Kĩ năng
- Xác định được chủ đề của bài thơ;
- Nhận biết được số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện 
cổ tích về loài người;
- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; 
ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v 
GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
học dân gian Việt Nam hoặc văn học nước ngoài mà em biết. Trong sáng tạo con người, 
truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kỳ lạ? ( truyện trong Kinh Thánh 
 – Jehova sáng tạo ra 
Cách 2: Giáo viên tổ chức cuộc thi "Tinh thần đồng đội", chia lớp con người, v.v... );
thành 2 nhóm. Các nhóm sẽ thi đọc những bài thơ, ca dao nói về tình 
cảm gia đình. Trong thời gian 3', nhóm nào đọc đúng nhiều hơn sẽ 
dành chiến thắng. 
- HS tham gia trò chơi
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
Cách 3: Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" . Gv phổ biến luật chơi: 
điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu sau (nếu hs không điền 
được thì giáo viên dựa vào luật gieo vần để gợi ý cho HS)
+ Đi khắp thế gian không ai tốt bằng...
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng...
+ Con nào mà chẳng giống cha - Gợi ý đáp án: "Mẹ", 
Cháu nào mà chẳng giống...giống.... "cha", "ông, bà", "thầy" 
 là những người đóng vai 
+ Muốn qua thì bắc cầu kiều trò quan trọng nhất 
 trong cuộc đời của mỗi 
Muốn con hay chữ phải yêu lấy... con người. "Chuyện cổ 
 tích về loài người" của 
 nhà thơ Xuân Quỳnh 
HS tiếp nhận nhiệm vụ. phần nào thể hiện được 
 nội dung này
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và trả lời
- GV quan sát, lắng nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm 
của nhóm mình.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung
GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu đặc trưng thơ trong "Chuyện cổ 1. Đặc trưng thơ trong "Chuyện cổ 
tích về loài người" tích về loài người"
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đặc trưng Biểu hiện
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, hoàn Phương thức biểu Biểu cảm, tự sự
thiện PHT số 1 để chỉ ra đặc trưng của một bài thơ đạt
trong "Chuyện cổ tích về loài người" 
 Thể thơ 5 chữ/ ngũ ngôn
 Đặc trưng Biểu hiện
 Vần Chân
 Phương thức biểu 
 đạt Nhịp 2/3; 3/2
 Âm điệu Nhịp nhàng
 Thể thơ
 Vần
 Nhịp
 Âm điệu
*HSKT: Chỉ cần nắm PTBĐ và thể thơ
GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
xuất hiện ở những câu chuyện khác? Nếu có, hãy kể đám mây, 
tên những chuyện đó. con 
 đường...
 Màu sắc Màu đen Màu xanh 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. của cỏ, cây, 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm màu đỏ của 
vụ hoa
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi; Âm thanh Tiếng chim 
 hót
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 Ánh sáng "chỉ toàn Mặt trời 
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; bóng đêm" chiếu sáng
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhận xét Thế giới tối Rực rỡ, 
 tăm, đơn sinh động, 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
 điệu, tẻ nhạt, tươi đẹp
Gv bổ sung: Các truyện kể nguồn gốc khác trên thế hoang sơ
giới như: truyện Bàn Canh khai thiên lập địa và Nữ 
Oa sáng tạo con người; truyện trong Kinh Thánh về 
Jehova sáng tạo ra thế giới và con người trong 7 Theo cảm nhận của nhà thơ, mỗi sự 
ngày. thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự 
 sinh ra của trẻ con. Ngược lại các sự vật, 
*HSKT chỉ cần nắm sự thay đổi của thế giới từ khi 
 hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, 
trẻ con được sinh ra
 nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con 
NV3: Tìm hiểu sự chăm sóc, yêu thương mẹ dành trưởng thành cả về vật chất và tâm hồn 
cho con trẻ => trẻ em là trung tâm của thế giới, là 
 tương lai của thế giới
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn "Nhưng 
còn cần cho trẻ..Từ bãi sông cát vàng đồng thời mở 
bài hát "Lời ru"- Ca sĩ Bùi Thúy thể hiện (khoảng 2 
phút)
 3. Sự chăm sóc, yêu thương mẹ dành 
- GV đặt câu hỏi gợi mở
 cho con
+ Trong VB, món quà tình cảm nào mà chỉ có mẹ 
 - Món quà tình cảm chỉ mẹ mới có thể 
mới đem đến được cho trẻ? 
 đem đến được cho trẻ:
+ Những hình ảnh trong đoạn thơ gợi nhắc cho em 
 + Tình yêu: bế bồng chăm sóc;
những bài cao dao nào? Qua đó, em nhận thấy 
thông điệp gì mà mẹ muốn gửi đến con là gì? + Lời ru: những lời ru quen thuộc
GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận quả báo
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; Cóc kiện trời Đoàn kết sẽ tạo 
 nên sức mạnh
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 Nàng tiên ốc Lạc quan, tin 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. tưởng vào những 
*HSKT: Nắm được từ những câu chuyện mà bà kể điều tố đẹp
muốn gửi đến người cháu bài học gì?
 Ba cô tiên Lạc quan, tin 
NV5: Tìm hiểu về sự yêu thương, chăm sóc của tưởng vào những 
bố điều tốt đẹp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv đặt vấn đề bằng một trong hai cách Những câu chuyện cổ tích đó là suối 
 nguồn trong trẻo nuôi dưỡng, bồi đắp 
+ Mở bài hát: Ai thương con nhiều hơn/ Bố là tất cả tâm hồn trẻ thơ.
+ Gv hỏi hs: trong gia đình, em yêu thương ai nhất.
Gv sẽ thấy đa số học sinh chọn mẹ-> + Gv đặt câu 
hỏi: Phải chăng ba không yêu thương chúng ta? 
Thực ra không phải như vậy, chỉ là cách yêu thương 
của ba khác mẹ...
 5. Sự yêu thương, chăm sóc của bố
+ Gv yêu cầu Hs đọc đoạn thơ tiếp và tìm những từ 
 - Cách yêu thương của bố: bảo cho biết 
ngữ, hình ảnh nói về bố? Hãy cho biết tình cảm mà 
 ngoan, dạy cho biết nghĩ, dạy về thế giới 
bố dành cho trẻ khác gì tình cảm của bà và mẹ?
 xung quanh, cho con hiểu biết
Từ đây, em rút ra được điều gì?
 - Nếu bà kể cho bé thế giới cổ tích, mẹ 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. yêu thương trẻ, dành cho trẻ sự chăm sóc 
 ân cần và lời ru ngọt ngào thì tình yêu 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm của bố được thể hiện qua sự truyền dạy 
vụ những tri thức về thiên nhiên và cuộc 
 sống. 
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
 - Mẹ nuôi dưỡng cho trẻ trái tim ấm áp, 
- Dự kiến sản phẩm:
 yêu thương. Bố giúp trẻ trưởng thành về 
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận trí tuệ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. - Bố không bế bồng, không kể như mẹ, 
 như bà mà bố bảo, dạy vừa nghiêm 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ khắc vừa yêu thương.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Mỗi thành viên trong gia đình đều 
GV: Đinh Hoài My 13

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_4_nam_hoc_2.docx