Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 31 TRÁI ĐẤT. NS: 11/04/2024 Tiết: 121 Ra-xun Gam-da-tốp ND: 15/04/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS nhận biết được nét khác biệt giữa Vb văn học với Vb thông tin, ngay cả khi chúng cùng hướng với một chủ đề. - HS nhận biết được nét đặc sắc của kiểu đối thoại trữ tình trong bài thơ. 2. Phẩm chất: - Giúp học sinh có được những phẩm chất tốt đẹp: ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái Đất – ngôi nhà chung của tất cả chúng ta. *HSKT cần nhận biết được nét khác biệt giữa Vb văn học với Vb thông tin, ngay cả khi chúng cùng hướng với một chủ đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh, giấy, màu, băng keo, keo, kéo... - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM + GV đọc mẫu và gọi 1-2 HS đọc lại. + Gam-da-tốp + Trình bày vài thông tin về tác giả, tác phẩm - HS tiếp nhận + Thơ ông tràn đầy tình nhiệm vụ yêu với quê hương, con người, cuộc sống Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Tác phẩm - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. + Thể loại: Thơ - GV quan sát, gợi mở + Bố cục: 2 phần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khổ 1 II. Khám phá văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Khổ 1 - GV chuyển giao nhiệm vụ - Cách nhìn nhận về TĐ: quả dưa, quả bóng + Cách nhìn nhận và hành xử với Trái Đất được thể hiện như thế nào ở đoạn 1? - Cách đối xử với TĐ: bổ, cắn, giành giật, đá + Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ ở khổ 1. Qua đó thể hiện thái độ gìcủa tác giả đối ? Con người đã nhìn nhận TĐ như một vật sỏ hữu vô tri - HS tiếp nhận nhiệm vụ vô giác và cư xử một cách thô Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ bạo, tàn nhẫn - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - Từ ngữ - GV quan sát, gợi mở + cách gọi: họ, lũ + các động từ: bổ, cắn, giành Dự kiến sản phẩm - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Sự đối lập giữa hai khổ thơ đã phản ánh cách cư xử của Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ loài người với chính hành tinh - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. nơi mình sinh sống. - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ .. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức đã học c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học” để hướng dẫn học sinh củng cố lại kiến thức đã học. Câu 1: Tác giả Gam-da-tốp sinh năm bao nhiêu? A. 1921 B. 1922 C. 1923 D. 1924 Câu 2: Trái Đất là văn bản thuộc thể loại Truyện ngắn. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3: Trái Đất là sáng tác của Puskin. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 4: Trái Đất viết bằng ngôn ngữ nào? A. Tiếng Nga B. Tiếng Ava C. Tiếng Phạn D. Tiếng Anh Câu 5: Tác giả bài “Trái Đất” là người nước nào? b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Điểm chung về nội dung: sự lo lắng, xót xa, ưu tư về - GV chuyển giao nhiệm vụ tình trạng hiện thời của TĐ, 1. Hãy tìm ra điểm chung về mặt nội dung giữa bài thơ của đều khẳng định sự cần thiết Gam-da-tốp với hai văn bản TĐ – cái nôi của sự sống và Các của việc chung tay bả vệ sự loài chung sống với nhau như thế nào? sóng trên TĐ. 2. Cùng đưa ra thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng 2. Điểm khác của bài thơ: bài thơ Trái Đất của Ra-xun Gam-da-tốp vẫn có được sự độc hình tượng độc đáo, tình đáo, sức hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc cảm sâu sắc, liên tưởng so đáo, sức hấp dẫn riêng ấy? sánh bất ngờ và ý nghĩa triết lí thâm trầm. Đặc biệt, bà - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thơ của Gam-da-tốp còn hấp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ dẫn vì cách tác giả chuyện trò với TĐ như một người - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở bạn thân thiết, cụ thể, đang - HS thực hiện nhiệm vụ; đứng đối diện... Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức *********************** Tuần: 31 VIẾT BIÊN BẢN CUỘC HỌP, CUỘC THẢO NS: 11/04/2024 Tiết: 122 LUẬN ND: 17/04/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung GV dẫn dắt vài bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hai nội dung Trong đời sống, chúng ta có thể gặp phải tình huống viết biên bản cho những cuộc họp, cuộc thảo luận. Do đó, chúng ta cần phải biết cách viết một biên bản. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với biên bản a. a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu đối với biên bản và cách tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một văn bản đơn giản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu đối với I. Tìm hiểu yêu cầu đối với biên bản biên bản - Thể thức của biên bản thông thưòng: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Đầu biên bản, phía bên phải ghi quổc - Gv chuyển giao nhiệm vụ:yêu cầu HS đọc hiệu và tiêu ngữ; phía bên trái ghi tên cơ phần Thể thức của biên bản thông thường trong quan chức năng có nhiệm vụ tổ chức cuộc SHS và trả lời câu hỏi: họp, cuộc thảo luận hay xử lí vụ việc. + Từ những gì được trình bày trong phần viết + Dưới từ “Biên bản”, ghi khái quát vấn đề này, hãy nêu lên những tiêu chủa mà biên bản mà cuộc họp, cuộc thảo luận cẩn giải quyết một cuộc họp, cuộc thảo luận cần phải đảm hay nội dung của vụ việc cần xử lí, làm bảo. thành tên gọi của biên bản. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc họp, cuộc thảo luận, xử lí vụ việc,... Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + Ghi thành phần tham dự và tên người chủ thư kí? diễn ra. + Ngôn ngữ của biên bản có đặc điểm gì dễ nhận biết? - Cuối biên bản cần có chữ kí của người chủ trì, người - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thư kí nhằm xác nhận lại Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ những nội dung đã ghi trong biên bản là chính xác. - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - Ngôn ngữ: chuẩn mực, rõ - HS thực hiện nhiệm vụ; ràng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung GV lưu ý: Biên bản tham khảo trong bài thuộc loại biên bản thông thường. Đối với những biên bản của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, thể thức của chúng còn được quy định chặt chẽ, phức tạp hơn, do phải tuân thủ Nghị định của Chính phủ về vấn đề này. Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước a. Mục tiêu: Nắm được cách viết biên bản và tóm tắt sơ đồ VB b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Chuẩn bị trước khi viết. III. Thực hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đề bài: Giả sử trong một cuộc thảo luận nhóm (hoặc - Gv chuyển giao nhiệm vụ một cuộc họp lớp), em + GV yêu cầu HS đọc kĩ Hướng dẫn quy trình viết trong SGK. được giao nhiệm vụ làm Hãy cho biết để viết một biên bản cần thực hiện theo những thư kí. Hãy viết biên bản bước nào? cuộc thào luận (hoặc cuộc họp) ấy. + Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước khi viết bằng PHT 1: Tìm hiểu nội dung, mục đích của cuộc họp/ thảo luận - Quy trình viết gồm 3 - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT cần nắm được các thành phần trong biên bản. NV3: Chỉnh sửa và đọc lại biên bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Sau khi viết xong, hai HS là 1 cặp sẽ dùng bảng kiểm để tự kiểm tra lẫn nhau. Hướng dẫn HS dùng Bảng kiểm để kiểm tra và điều chỉnh bài viết để tự kiểm tra, điều chỉnh bài viết cùa bản thân (thực hiện ở nhà hoặc trên lớp), nên dùng bút khác màu để tự điều chỉnh. + Cuối cùng, cho HS thào luận, trình bày những gì đã học được 3. Chỉnh sửa và đọc lại từ quá trình viết của bản thân và từ những gì học hỏi được từ biên bản. bạn về cách kể lại trải nghiệm của bản thân. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: Tuần: 31 THỰC HÀNH VIẾT BIÊN BẢN CUỘC NS: 11/04/2024 Tiết: 123-124 HỌP, CUỘC THẢO LUẬN. ND: 19/04/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS nhận thức được tầm quan trọng cảu kĩ năng tóm tắt văn bản phục vụ cho nhu cầu tiếp nhận tri thức, tích luỹ tài liệu và biết tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một văn bản đơn giản đã đọc. 2. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *HSKT cần viết được một biên bản thông thường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh, giấy, màu, băng keo, keo, kéo... - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS có thể kể ra một số biên bản: biên bản cuộc họp chi - Gv chuyển giao nhiệm vụ đội, biên bản kỉ luật, biên bản - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Bảo đảm tính trực quan, thẩm mĩ, gây được ấn tượng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ tích cực về mặt thị giác để có - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở thể hỗ trợ tốt cho trí nhớ. - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung *HSKT cần nắm được yêu cầu của một biên bản Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: Nắm được cách tóm tắt nội dung bằng sơ đồ. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Phân tích bài viết tham khảo - Gv chuyển giao nhiệm vụ + GV yêu cầu HS đọc lại VB Trái Đất – cái nôi của sự sống và xem sơ đồ tóm tắt. Sơ đồ tóm tắt đã bảo đảm được các yêu cầu: + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm những câu hỏi sau: - Tính trực quan + Là người đã đọc, đã học VB, em thấy bản tóm tắt này đã phản ánh đúng những gì được đề cập trong VB chưa? - Tính lo-gic, khoa học + Đối chiếu với các yêu cầu được xác định ở trên, bản tóm tắt - Tính khái quát đã bộc lộ ưu điểm, nhược điểm gì? - Tính thẩm mĩ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_31_nam_hoc.docx