Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 30 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
TUẦN 30 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 04/04/2024 TIẾT 117 ND: 08/04/2024 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Văn bản, đoạn văn 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS nhận biết được đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn. - HS thực hiện được một số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ hoá) khi đối diện với đoạn văn hay văn bản. 3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. *HSKT cần nhận biết được đặc điểm và chức năng của văn bản và đoạn văn II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2, - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV trình bày vấn đề c) Sản phẩm: câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS huy động kiến thức đã GV đặt câu hỏi: Từ đầu chương trình lớp 6, chúng ta có và kể tên, nêu hiểu biết đã được học nhiều văn bản. Hãy kể tên những văn bản của mình về văn bản. mà em đã học? - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét,Gv dẫn dắt: Những vă bản chúng ta đã học từ đầu chương trình lớp 6 đến nay có cả văn bản - GV yêu cầu HS theo dõi SHS, nhắc lại khái định Trái Đất – cái nôi của sự sống niệm văn bản. là một văn bản: - GV đặt tiếp câu hỏi: Qua văn bản Trái Đất – - Là một văn bản tồn tại ở dạng cái nôi của sự sống, em hãy nêu những bằng viết. chứng cụ thể để khẳng định nó là một văn bản? - VB dùng để trao đổi thông tin: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Tác giả đã nêu ra 5 đề mục có các Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện thông tin tới người đọc như vị trí nhiệm vụ của TĐ trong hệ MT, vai trò của - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. nước, sự sống của sinh vật trên TĐ - GV quan sát, gợi mở và hiện trạng TĐ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Qua văn bản, tác giả trình bày suy luận nghĩ, cảm xúc của mình: suy nghĩ - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm về trách nhiệm của loài người trước - GV quan sát, hỗ trợ hiện trạng của TĐ hiện nay. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Bài tập 2 Bài 2/Trang 81 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ VB Trái Đất – cái nôi của sự sống - GV yêu cầu HS trả lời: thuộc loại văn bản thông tin, chức + Căn cứ vào những yếu tố nào để phân loại năng chính là cung cấp thông tin tới văn bản? Có những loại văn bản nào người đọc. các bộ phận cấu tạo của + VB Trái Đất – cái nôi của sự sống thuộc thể văn bản: loại văn bản nào? Liệt kê những bộ phận cấu - Nhan đề tạo của VB? - Sa-pô + Theo em những yếu tố nào không thể thiếu - Đề mục trong mọi trường hợp tạo lập văn bản? - Các đoạn văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Tranh minh hoạ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Dự kiến sản phẩm: * Phân loại: * Liệt kê các bộ phận cấu tạo của văn bản: - Nhan đề Đoạn 3 Điểm mở đầu: uôn loài Sự sống trên Làm rõ nét thêm nội (Trái đất - tồn tại trên Trái đất; Điểm Trái Đất thật dung của văn bản: Trái nơi cư ngụ kết thúc: Tất cả sự sống phong phú, đất là cái nôi của s của muôn trên Trái đất đều tồn tại, muôn màu sống đối với muôn loài loài ) phát triển theo những quy luật sinh học bí ẩn, lạ lùng) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - GV quan sát, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT cần làm được bài tập 1, 2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Có thể giao về nhà) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ HS Bước1: Chuyển giao Những việc nhân loại cần làm nhiệm vụ Làm thế nào để bảo vệ Trái Đất- ngôi nhà chung - GV chuyển giao nhiệm vụ không phải là câu hỏi dành riêng cho bất cứ cá Giả sử VB vừa học cần nhân nào mà đó là câu hỏi của toàn nhân loại. Một được bổ sung thêm một số số biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể làm đoạn văn nữa. Hãy viết một trước hết là Vệ sinh sạch sẽ môi trường. Trong cuộc đoạn văn ngắn đáp ứng yêu sống sinh hoạt và làm việc của con người. Vệ sinh cầu này và dự kiến vị trí mà môi trường đánh giá vào ý thức tự giác của mỗi cá nó nó được đặt trong văn nhân trong việc chấp hành quy định chung, đồng bản? thời để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Vệ sinh môi - HS tiếp nhận nhiệm vụ. trường gắn liền với việc dọn dẹp nơi ở thường Bước 2: HS trao đổi thảo xuyên, không thải bừa bãi các chất có nguy cơ gây luận, thực hiện nhiệm vụ hại xuống môi trường nước, môi trường đất và môi bản. - Chỉ ra được những vẫn đề trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân 3. Phẩm chất: - Yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài - Có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất *HSKT cần nhận biết vai trò quan trọng của số liệu và hình ảnh của một văn bản thông tin và nhận biết được mối quan hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, - Dự án giới thiệu về tác giả, tác phẩm (tranh vẽ,video, Inforgraphic, ppt...) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS chia sẻ c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS kể ngắn gọn những chương trình đã - GV chuyển giao nhiệm vụ xem, ví dụ như: khám phá động vật, thế 1. Em biết những chương trình nào trên giới quanh em, 10 văn câu hỏi vì sao? và các phương tiện truyền thông, in-tơ-nét nêu suy nghĩ về chương trình mà HS yêu cung cấp nhiều thông tin thú vị, bổ ích về thích. đời sống của muôn loài trên Trái Đất? Em yêu thích chương trình nào nhất? 2. GV phát PHT số 1, yêu cầu học sinh nối các từ khóa thể hiện mối quan hệ giữa các từ khóa - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Trong Trái Đất rộng lớn và bao la, có hàng triệu loài sinh vật cùng sinh sống. Mỗi loài đều có vai trò và đóng góp a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm, chức năng của đoạn văn, nhận biết được cách triển khai VB thông tin theo quan hệ nhân quả - Hs nhận biết vai trò quan trọng của số liệu và hình ảnh của một văn bản thông tin. - HS nhận biết được mối quan hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản. - Chỉ ra được những vẫn đề trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân - Yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài - Có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự đa II. Khám phá văn bản dạng của các loài 1. Thông tin chính của văn bản Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Sự đa dạng của các loài - GV chuyển giao nhiệm vụ - Các loài sinh vật trên TĐ rất đa dạng, + Hãy tìm những dẫn chứng trong đoạn (2) để phong phú: có khoảng hơn 100000 loài thể hiện sự phong phú của các loài trên TĐ? sinh vật, hiện nay con người mới chỉ + Sự chênh lệch giữa số lượng loài sinh vật tồn nhận biết được hơn 1.400.000 loài, tại trên thực tế và con số về số lượng loài đã đã trong đó hơn 300.000 loài thực vật và nhận biết nói với chúng ta điều gì? 1.000.000 loài động vật. + Hãy quan sát ảnh minh hoạ và dựa vào việc Có nhiều số liệu thống kê khác quan sát thực tế của em, hãy cho biết: nhau, tuy nhiên, người đọc cần lưu ý + Kể về một du lịch sinh thái hay khu bảo tồn số liệu thường chỉ có giá trị thời điểm, thiên nhiên mà em biết. Ở đó em thấy các loài đòi hỏi người đọc phải thường xuyên sinh vật nào và chúng sống với nhau ra sao? nhớ về mốc ra đời của văn bản ấy. Vì Từ đó em hiểu gì về quần xã sinh vật? vậy, khi đọc một văn bản thông tin, + Số lượng các loài ở mỗi quần xã có giống người đọc cần lưu ý về những dẫn nhau không? Chúng phụ thuộc vào điều gì? chứng được thống kê trong văn bản. - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Mỗi quần xã giống như một thế giới Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện riêng, trong đó các loài cùng chung nhiệm vụ sống với số lượng cá thể khác nhau. - HS suy nghĩ, trả lời - Sự đa dạng ở mõi quần xã phụ thuộc - GV quan sát, gợi mở vào nhiều yếu tố : sự cạnh tranh, mối Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo quạn hệ con mồi, vật ăn thịt luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức b. Tính trật tự trong đời sống của NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính trật muôn loài NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng, sự cân bằng trong quần xã sinh vật sẽ bị ảnh hưởng ra sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, gợi mở c. Mối quan hệ giữa các loài trong Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo quần xã luận - Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm hoặc quan hệ hỗ trợ thì sự cân bằng - GV quan sát, hỗ trợ trong đời sống của các loài trong một Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ quần xã lập tức bị phá vỡ. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ngược lại, nếu quan hệ hỗ trợ luôn NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách cùng tồn tại bên quan hệ đối kháng thì chung sống của loài người Bước 1: Chuyển mọi thứ đạt đến sự cân bằng và vạn vật giao nhiệm vụ đều có cơ hội sống - GV chuyển giao nhiệm vụ + Con người đã tác động, can thiệp đến tự nhiên như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể? + Những tác động đó đã để lại hậu quả gì? + Trước những tác động ngược trở lại của tự nhiên, con người đã làm gì ? + Đoạn văn được triển khai theo cách nào ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. d. Cách chung sống của loài người - GV quan sát, gợi mở - Con người can thiệp vào thiên nhiên Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Trong quá trình lịch sử lâu dài, con luận người đã bộc lộ khả năng sáng tạo, - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm phát minh ra nhiều thứ, trong có có - Gv chuyển giao nhiệm vụ hấp dẫn người đọc, tránh đi sự khô Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển khan vốn có trong các VB thông tin. phong phú của thế giới sinh vật? Đồng thời, gợi cho người đọc nhiều - HS tiếp nhận nhiệm vụ suy nghĩ không chỉ là vấn đề khoa học Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện được đề cập mà còn là bài học ý nghĩa nhiệm vụ cho loài người được gợi lên từ tác - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. phẩm nghệ thuật lừng danh thế giới - GV quan sát, gợi mở “Vua sư tử”. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 6. Chia sẻ bài học về cách nghĩ và luận cách ứng xử của bản thân - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - Sống hài hòa hòa với muôn loài - GV quan sát, hỗ trợ - Bảo vệ môi trường Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giảm rác thải, đặc biệt là rác thải - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức nhựa GV chuẩn kiến thức: - Không chặt phá rừng làm xói mòn *HSKT cần chia sẻ bài học về cách nghĩ và cách đất đá,.... ứng xử của bản thân - Không sử dụng bừa bãi hóa chất độc hại - Không săn bắt động vật trái phép - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên - Không xả nước thải trực tiếp ra sông ngòi, kênh rạch - Cải thiện hồ chứa nước Hoạt động 3: Tổng kết a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung – Ý nghĩa: + Hãy tóm tắt nội dung và ý nghĩa của văn bản? * Nội dung: Văn bản đề cập đến + Theo em, chủ đề của văn bản là gì? vấn đề sự đa dạng của các loài + Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua văn vật trên TĐ và trật tự trong đời bản? sống muôn loài. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. * Ý nghĩa : VB đã đặt ra cho con Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện người vấn đề cần biết chung nhiệm vụ sống hài hoà với muôn loài, để - GV quan sát, hướng dẫn bảo tồn sự đa dạng của thiên
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_30_nam_hoc.docx