Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 36 trang Chính Bách 28/10/2024 460
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Tuần: 29 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ NS: 28/03/2024
Tiết: 113 MỘT HIỆN TƯỢNG( VẤN ĐỀ) MÀ EM ND: 01/04/2024
 QUAN TÂM.
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
2. Phẩm chất: 
- HS biết sử dụng lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người nghe.
- Biết tóm tắt nội dung bài nói, tham gia trao đổi về nội dung của bài nói và kĩ năng 
của người trình bày.
*HSKT cần nói được những nét chính về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập 
của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs chia sẻ ý kiến: Trong 
 cuộc sống, có những tình 
 - Gv chuyển giao nhiệm vụ: 
 huống thực tế trong đời Yếu tố Dự kiến của tôi Cách thức trình bày 
 phù hợp
 Mục đích bài nói
 Người nghe
 Thời gian
 Không gian
+ Tìm ý, lập dàn ý theo PHT số 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Luyện tập và trình bày
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Luyện tập và trình bày bài 
 nói
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 a. Luyện tập
+ Hướng dẫn học sinh một số lưu ý khi luyện tập và trình 
bày - Lựa chọn từ ngữ phù hợp với 
 văn nói
+ Gv tổ chức buổi tọa đàm: HS đóng vai người trình bày 
và đóng vai người tham dự. - Sử dụng những từ ngữ nối: mặt 
 khác, hơn nữa, bên cạnh đó
+ GV chọn HS trình bày bài nói. Đồng thời GV yêu cầu của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 
thức 
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói
b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, học sinh quay video bài nói
c. Sản phẩm học tập: Video của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs quay video bài nói, 
 thiết kế infographic gửi 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 cho giáo viên
Từ nhận xét, góp ý của cô và các bạn, em hãy quay video bài nói 
của mình (có thể chèn nhạc phù hợp, kết hợp hình ảnh) hoặc 
thiết kế infographic 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Hs thực hiện ở nhà 
Bảng kiểm trình bày ý kiến về một vấn để trong cuộc sống
Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt
Bài trình bày cỏ đủ các phần giới thiệu, nội dung và kết thúc.
Mở đầu và kết thúc ấn tượng, thu hút.
Thể hiện được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người nghe.
Người trình bày nói rõ ràng, rành mạch và đúng thời gian quy định.
Người trình bày tự tin, nhìn vào người nghe khi nói, sử dụng giọng 
điệu và điệu bộ hợp lí.
Người trình bày ghi nhận và phàn hồi thỏa đáng những câu hỏi, lí lẽ Tuần: 29 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ NS: 28/03/2024
Tiết: 114 VĂN ND: 03/04/2024
I. MỤC TIÊU
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của văn bản và đoạn văn; nhận biết được cách 
triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi 
đoạn trong một văn bản thông tin có nhiều đoạn.
- Nhận biết được các chi tiết trong văn bản thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các 
chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-
pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp 
phi ngôn ngữ như hình ảnh, số liệu,...
- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ vả hành 
động của bản thân; 
- Biết thảo luận về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách; tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính 
của một số văn bản đơn giản đã đọc.
2. Phẩm chất: 
Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài
*HSKT cần nhận biết được đặc điểm, chức năng của văn bản và đoạn văn, nhận biết 
được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2
- Tranh ảnh
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Giới thiệu bài học
- Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề bài học: sự sống 
 trong Trái đất và thái độ 
 Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài học cùng với câu 
 ứng xử cần có của chúng 
hỏi:
 ta đối với Trái Đất.
Phần giới thiệu bài học muốn nói với chung ta điều gì?
 - Văn bản thông tin: một 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. loại văn bản với những 
 đặc điểm riêng về nội 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 dung và hình thức.
- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ
- GV lắng nghe, gợi mở
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinh 
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về văn bản, đoạn văn trong văn bản, VB thông 
tin, VB đa phương tiện
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: - HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm 3. VB thông tin
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Các yếu tố cấu thành: nhan đề, 
 sa-pô, đề mục, đoạn chữ in 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 đậm.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức 
 + Sa -pô là đoạn văn nằm giữa 
*HSKT cần nắm được khái niệm đoạn văn và văn bản nhan đề và phần chính của bài báo 
 hay văn bản thông tin nhằm mục 
NV3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu VB đa phương thức 
 đích giới thiệu, tóm tắt nội dung 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ của văn bản.
- Gv chuyển giao nhiệm vụ + Nhan đề là tên của văn bản thể 
 hiện nội dung chính của văn bản.
+ GV phát PHT số 2, yêu cầu Hs so sánh 2 PHT
 + Đề mục là tên của một chương, 
+ Ví dụ 1 là VB đa phương thức. Vậy VB đa phương thức mục, hoạc phần của văn bản. Đề 
là gì? mục giúp cho bố cục văn bản 
 mạch lạc và dễ tiếp nhận. Dưới 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
 mỗi đề mục là một hoặc vài đoạn 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ văn tạo thành bộ phận của văn 
 bản.
- Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi
 4. VB đa phương thức
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - Là văn bản có sử dụng phối hợp 
- HS trình bày sản phẩm 
 phương tiện ngôn ngữ và các 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. phương tiện phi ngôn ngữ như kí 
 hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh-> 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 sinh động, hấp dẫn, tin cậy
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức 
*HSKT cần phân biệt được VB thông tin và VB đa 
phương thức.
 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm thẻ thông tin
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, sản phẩm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs làm thẻ thông tin
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy làm thẻ thông tin ghi lại các từ khóa liên quan đến văn bản 
thông tin, ở cuối mỗi thẻ, để 3 ô vuông nhỏ 
(mục đích học mỗi văn bản, học sinh sẽ đánh dấu x vào các dấu 
hiệu nhận biết văn bản thông tin)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ 
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hoạt động 
- HS trả lời
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, bổ sung 
 **************************
Tuần: 29 TRÁI ĐẤT- CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG NS: 28/03/2024
Tiết: 115-116 Hồ Thanh Trang ND: 05/04/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực + Gv tổ chức trò chơi Ngôi sao may mắn
1. Bài hát gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Theo em, để 
hiểu biết và yêu quý hơn hành tinh xanh này?
 + Đại dương
2. Em hiểu thế nào về “sự sống muôn màu”
 + Không khí
C2: Gv tổ chức trò chơi Ngôi sao may mắn
 + Rừng núi
Câu 1: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương được gọi chung là gì?
 + Năm châu
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “là lượng chất khí luôn 
 + Sự sống
bao quanh chúng ta, không có màu, không mùi, không vị”
 + Hiệu ứng nhà kính
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào lời bài hát sau:
“dang tay nối lại biển xa/ Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà”
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Non sông Việt Nam có trở 
nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài 
vinh quang để sánh vai với các cường quốcđược hay không, 
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu sau: “ Để duy trì, cơ thể 
người phải lấy từ môi trường oxi, thức ăn và nước uống”
Câu 6: Không khí ngày một nóng lên được gọi là hiện tượng gì?
+ Gv yêu cầu học sinh kết nối các từ khóa để suy luận chủ đề bài 
học
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe 
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
+ GV dẫn dắt: Hàng ngày, chúng ta hít thở, uống nguồn nước mát 
lành từ lòng đất, ăn những trái cây thơm ngon từ thiên nhiên, Trái 
Đất giống như người mẹ hiền nuôi dưỡng, chở che cho muôn loài, 
Vậy TĐ có từ bao giờ? Sự sống tốt đẹp đã nảy nở như thế nào trên - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm + Thể loại: Văn bản thông tin 
- GV quan sát, hỗ trợ + Tóm tắt thông tin chính
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
*HSKT cần nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được các thành phẩn của VB thông tin gồm: nhan đề, sa-pô, để mục, 
đoạn (chứa đựng ý và dữ liệu), tranh ảnh,...
- HS nhận biết và phân tích được một cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian, 
vừa theo quan hệ nhân quả.
- HS thấy được những nhân tố đe doạ môi trường sống trên Trái Đất.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm các thành phần của II. Khám phá văn bản
văn bản thông tin
 1. Các thành phần của văn bản 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thông tin
- GV chuyển giao nhiệm vụ - Tên văn bản: Trái Đất- cái nôi của 
 sự sống
Liệt kê những thông tin chủ yếu của văn bản theo PHT số 
1 (Hs làm việc nhóm đôi) - Sa-pô: Vì sao Trái Đất thường 
 được gọi là hành tinh xanh? Trên 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
 hành tinh xanh ấy, sự sống đã nảy 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ nở tốt đpẹp như thế nào? Con 
 người có thể làm gì để bảo vệ Trái 
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
 Đất?
- GV quan sát, gợi mở
 - Các đề mục:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 + Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm
 + “Vị thần hộ mệnh” của sự sống 
- GV quan sát, hỗ trợ trên Trái Đất

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_29_nam_hoc.docx