Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 20 trang Chính Bách 28/10/2024 470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 28 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Tuần: 28 BÀI TẬP LÀM VĂN. NS: 21/03/2024
Tiết: 109 Rơ-nê Gô-xi-nhi và Giăng-giắc Xăng-pê ND: 25/03/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ ra 
được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Tóm tắt được nội dung chính trong một VB nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của bản 
thân.
2. Phẩm chất: 
Giúp học sinh có được những phẩm chất tốt đẹp: tự lập. biết suy nghĩ, nỗ lực cố gắng 
và hoàn thành nhiệm vụ của mình.
*HSKT cần nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng 
chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2
- Tranh ảnh 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập 
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc của bản thân 
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện: + GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, dựa - Trả lời được các câu hỏi dự đoán, theo dõi
vào chú giải trong SHS: hiếu thuận, khôn 
 - Bày tỏ cảm xúc về truyện
nguôi, chuẩn mực, xuất chúng, hoàn hảo, thâm 
tâm, hồi ức, trách cứ 2. Chú thích
+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật - khăn mùi soa
nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
 - đầu bài
+ GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu 
 - Ban-dắc
đạt? 
 - Bố cục
+ Bố cục văn bản?
 - Chầu
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 - Lẹt đẹt
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 
nhiệm vụ 3. Ngôi kể và PHBĐ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện 
 xưng “tôi”
- GV gọi học sinh
 - PTBĐ: tự sự
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 
luận 4. Bố cục: 3 phần
- HS trình bày sản phẩm thảo luận - P1: Từ đầu -> rất là tuyệt: Ni-cô-la nhờ bố 
 làm giúp bài tập
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của 
bạn. - P2: Tiếp theo -> ông Blê-đuc tức giận: Mọi 
 người cùng tranh luận vào bài tập của cậu bé
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ - P3: Còn lại: Ni-cô-la quyết định tự làm bài 
 văn
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
*HSKT cần nêu được ngôi kể, PTBĐ của văn 
bản
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản. 
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN 
 PHẨM - HS tiếp nhận nhiệm vụ. có hàng đống bạn thân 
 thì bố ngạc nhiên
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 + Bố bố yêu cầu chọn 
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
 một người thân nhất và 
- GV gọi học sinh ghi ra những đức tính 
 mà Ni-cô-la thích ở 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 người bạn đó, Ni-cô-la 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận liệt kê ra một loạt, bố 
 “tròn mắt ra mà nhìn”
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
 + Trả lời Ni-cô-la “thế 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 thì sẽ khó hơn tưởng 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức tượng của bố”
*HSKT cần nắm được thái độ và hành động của người bố => Làm bài thay cho 
 con không hề dễ như 
NV3: Tìm hiểu về Cuộc tranh luận về bài tập của cậu bé
 người bố nghĩ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 3. Cuộc tranh luận về 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ bài tập của cậu bé
+ Cuộc tranh luận xảy ra giữa ai với ai? - Bố của Ni-cô-la và 
 ông hàng xóm Blê-đúc 
+ Theo em, trước khi xảy ra cuộc tranh luận này, mỗi quan hệ giữa 
 - vốn hay gây sự với bố 
hai người họ như thế nào?
 Ni-cô-la xảy ra tranh 
+ Sau khi tranh luận, mối quan hệ của họ ra sao? luận vì bài tập của Ni-
 cô-la; ai cũng muốn 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 làm bài cho cậu bé
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 - Sau màn công kích 
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. lẫn nhau, bố Ni-cô-la 
 đã vẩy mực vào ca-vát 
- GV gọi học sinh
 của ông Blê- đúc; ông 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Blê-đúc rất tức giận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. 4. Quyết định của Ni-
 cô-lai
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - Cậu bé quyết định tự 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
 làm bài văn bài văn 
NV4 : Tìm hiểu về quyết định của Ni-cô-lai đạt điểm cao, cô giáo 
 khen ngợi.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
 - Ni-cô-lai đã nhận ra 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 cần phải tự lực, cố Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
Hoạt động 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học 
tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT 
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết
 - GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung – Ý nghĩa:
 Văn bản có ý nghĩa gì? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của VB? - Nội dung: kể về việc 
 cậu bé Ni-cô-la nhờ bố 
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 làm hộ bài tập văn. 
 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 - Ý nghĩa: nên tự lực, cố 
 - HS suy nghĩ, trả lời gắng hoàn thành công 
 việc của mình.
 - Gv quan sát, hỗ trợ
 2. Nghệ thuật
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - Nghệ thuật kể chuyện 
 - Hs trả lời
 hấp dẫn, sinh động.
 - Hs khác lắng nghe, bổ sung
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại 
 Cách tổng kết 2
 PHT số 
 Những điều em nhận biết và làm được Những điều em còn băn khoăn vật cậu bé khiến cha cậu nổi nóng?
 Câu 4: Tính cách nhân vật ông hàng xóm được tác giả khắc 
 họa bằng cụm từ nào?
 Câu 5: Nhân vật người bố được các thầy so sánh với ai?
 Câu 6: Tên nhân vật chính của truyện?
 Câu 7: Đây là từ mà cô giáo đã nhận xét về bài làm của Ni-
 cô-lai?
 Câu 8: Sắp xếp các ý, các phần trước sau cho hợp lý được gọi 
 là gì?
 Câu 9: Người bố yêu cầu Ni-cô-lai chọn ra một người bạn 
 thân nhất và ghi ra những đức tính mà cậu thích ở người bạn 
 đó mục đích để làm gì?
 Câu 10: Tên người bạn thân nhất của Ni-cô-lai
 Nhận xét về từ khóa
 - HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ
 - HS thực hiện nhiệm vụ
 - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - GV tổ chức hoạt động
 - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đầu tiên, cần chọn 
 người bạn mà mình cảm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2,3,4
- Tranh ảnh liên quan 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập 
của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs chia sẻ suy nghĩ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ - Hs tham gia trò chơi
 Cách 1: Em có thường theo dõi sách báo không? Có vấn đề + Hiện tượng trễ hẹn
nào mà em quan tâm? Suy nghĩ của em về vấn đề đó như 
 + Hiện tượng bạo hành trẻ em
thế nào?
 + Hiện tượng ô nhiễm môi 
Cách 2: Tổ chức trò chơi Đuổi hình bắt chữ. Mỗi hình ảnh 
 trường
tương ứng với một hiện tượng đời sống, em hãy gọi tên hiện 
tượng đó + Hiện tượng trục lợi tiền từ 
 thiện
 + Hiện tượng làm cây ATM để 
 chia sẻ với người khó khăn
 + Hiện tượng hiến máu nhân 
 đạo
  Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học 
hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu cách viết bài văn trình bày 
ý kiến về một hiện tượng trong đời sống.
- Hàng ngày có rất nhiều hiện tượng xảy ra trong đời sống, 
tích cực có, tiêu cực có. Vậy làm thế nào để có thể làm một 
bài văn nghị luận về những hiện tượng này?Cô trò chúng ta 
sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
2.HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn nghị luận trình bày về một 
hiện tượng (vấn đề)
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn nghị luận trình bày về một hiện 
tượng (vấn đề)
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn nghị luận I. Yêu cầu đối với bài văn nghị 
trình bày về một hiện tượng (vấn đề) luận trình bày ý kiến về một 
 hiện tượng (vấn đề)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 - Trong bài: Xem người ta kìa
- GV yêu cầu HS: Dựa vào văn bản đã học Xem người ta 
kìa!, hãy trả lời các câu hỏi sau: + Hiện tượng bàn luận: cha mẹ 
 thường so sánh con cái của 
+ Hiện tượng gì được nêu để bàn luận trong văn bản?
 mình với những tấm gương tốt 
+ Người viết đồng tình hay phản đối hiện tượng, vấn đề đã hơn.
nêu?
 + Người viết có sự đồng tình ở 
+ Lí lẽ và bằng chứng được người viết đưa ra để khẳng một mức độ (sự so sánh vì để 
định điều gì? con cái noi theo và có ý kiến 
 riêng của mình.
- Từ đó, GV yêu cầu HS: Rút ra những yêu cầu đối với bài 
văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề). + Bài viết đã đưa ra những dẫn 
 chứng và lí lẽ để khẳng định: 
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
 Hoà đồng, gần gũi với mọi 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ người nhưng cũng cần tôn 
 trọng sự riêng biệt ở mỗi người. Bước 4: Đánh giá kết quả thực LTV, LQĐ
hiện nhiệm vụ
 + Thể hiện màu cờ sắc áo, tạo ra các nhóm cổ động nổi 
- GV nhận xét, bổ sung bật
*HSKT cần nắm được yêu cầu của + Hoàn cảnh các bạn khác nhau, bố mẹ làm kinh doanh, 
bài văn công nhân, bố mất sớm
 + Bích Hiền trầm lặng, ít nói; Cẩm Vân như sáo sậu; 
 Văn Hoạt khéo léo
 ***************************
Tuần: 28 THỰC HÀNH VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY NS: 21/03/2024
Tiết: 111-112 Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG( VẤN ND: 29/03/2024
 ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM.
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, 
thu thập tư liệu), tìm ý và lập dàn ý, viết bài, xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Bước đầu viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống.
2. Phẩm chất: 
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*HSKT cần bước đầu viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2,3,4
- Tranh ảnh liên quan 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_28_nam_hoc.docx