Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 27 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 27 HAI LOẠI KHÁC BIỆT. NS: 14/03/2024 Tiết: 105-106 Giong-mi Mun ND: 18/03/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. - Tóm tắt được nội dung chính trong một VB nghị luận có nhiều đoạn. - Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân. 2. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: thật thà, lương thiện. *HSKT cần nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng), nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS chia sẻ C1:Lứa tuổi dậy thì cũng là lứa tuổi các em bắt đầu bước vào sự trưởng thành về cơ thể cũng như về tâm lí, nhận thức. Nhiều bạn muốn khẳng định bản thân mình bằng cách làm những điều khác thường, gây sự chú ý với mọi người. Vậy điều khác thường đó là tốt hay xấu? Nên thể hiện sự khác thường bằng cách nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. C2: Sẽ có lúc nào đó, một mình ta đi một con đường trong khi những người khác có chung sự lựa chọn. Vậy có phải lúc nào đơn độc, khác biệt cũng là sai lầm không? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay? 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc và tìm hiểu chung - Gv chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc + GV hướng dẫn cách đọc: : đọc to, rõ ràng, - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc chậm rãi, thể hiện đuọc những lí lẽ tác giả đưa to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc ra. - Trả lời được các câu hỏi dự đoán, + GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó, theo dõi dựa vào chú giải trong SHS: phiên bản, quái - Bày tỏ cảm xúc về truyện đản, quái dị 2. Chú thích + Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? 3. Ngôi kể và PTBĐ + GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể đạt? chuyện xưng “tôi” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Mục đích của văn bản - GV chuyển giao nhiệm vụ - Văn bản Hai sự khác biệt không hướng đến mục Gv phát PHT số 1 (phiếu này sẽ hỏi ngược, để học sinh đích chính là kể chuyện thấy được mục đích của văn bản không phải là kể lại câu mà rút ra bài học mới là chuyện mà mục đích chính là rút ra bài học từ câu chuyện: điều quan trọng có 2 loại khác biệt); hs làm việc nhóm đôi - Tên văn bản không toát PHT số 1 lên từ câu chuyện mà được Câu 1: Điều em ấn tượng nhất sau khi đọc văn bản lấy từ lời bàn luận của tác Hai loại khác biệt? giả. => Văn nghị luận Câu 2: Tác giả có tham gia trong câu chuyện đó không? Vì sao em biết? 2. Bằng chứng thể hiện hai loại khác biệt - Số đông : chọn cách thể hiện cá tính bản thân qua Câu 3: Văn bản kể về chuyện gì? cách ăn mặc, hành động quái dị, khác thường. - Học sinh J chọn cách thể Câu 4: Tên văn bản là gì? hiện sự khác biệt khác với ngày thường mình : thay vì nhút nhát, ít nói, cậu đã giơ tay và phát biểu trong các tiết học, xưng hô lễ độ Câu 5: Mục đích tác giả viết văn bản? với mọi người Cách thể hiện sự khác biệt của mỗi người là khác nhau. 3. Lí lẽ dẫn đến hai sự - HS tiếp nhận nhiệm vụ. khác biệt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Ý kiến của tác giả: Tác - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. giả đã phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự khác - GV gọi học sinh biệt vô nghĩa và sự khác thành và xưng hô lễ đỗ với thầy cô, bạn bè. bản và bài học kinh nghiệm Sự khác nhau: cách thể hiện sự khác biệt của mỗi người. Khác biệt vô nghĩa là sự khác biệt bề ngoài, có tính chất dễ dãi. Đó có thể là cách ăn mặc, kiểu tóc, những động tác lạ mắt, sự sôi động ồn ào gây chú ý. Vì dễ, cho nên hầu như ai muốn cũng có thể bắt chước. Ngược lại, muốn NV3: Hướng dẫn học sinh rút ra bài học tạo sự khác biệt có ý Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ nghĩa, con người cần có trí tuệ, biết nhận thức về các - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức thảo luận giá trị, phải có các năng + Tác giả phân chia sự khác biệt thành hai loại. Em có lực cần thiết, có bản lĩnh, đồng ý với cách phân chia như thế không? Vì sao? sự tự tin. Những năng lực và phẩm chất quý giá ấy + Đa số mọi người chọn loại khác biệt vô nghĩa? Vì sao? không phải ai cũng có Em có thích cách thể hiện này? được. + Muốn tạo ra sự khác biệt có nghĩa, con người cần có => Có ý nghĩa thiết thực những năng lực và phẩm chất gì? với học sinh nói riêng và + Em rút ra được bài học gì cho bản thân? Theo em bài tất cả mọi người nói chung học về sự khác biệt được rút ra từ văn bản này có phải chỉ có giá trị đối với lứa tuổi học sinh không? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. - GV gọi học sinh Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV PHT số Những điều em nhận biết và làm được Những điều em còn băn khoăn .. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. Bài học này được rút ra từ những suy ngẫm của tác giả, có giá trị đối với bất cứ ai. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết đoạn văn đúng hình thức, dung lượng - Gv chuyển giao nhiệm vụ C1: Viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa. C2: Câu 1. Giong-mi Mun là người A. Mĩ. B. Triều Tiên. C. Nhật. D. Hàn Quốc. Câu 2. Thầy giáo đã giao cho cả lớp cái gì? A. Quyển sách. B. Bài tập. C. Món quà. D. Tập viết. Câu 3. Thời gian hoàn thành bài tập là bao lâu? A. 24 giờ B. 12 giờ C. 4 giờ D. 2 giờ. Câu 4. Mục đích của bài tập là gì? - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Viết kết nối với đọc) a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết đoạn văn đúng hình thức, dung lượng - Gv chuyển giao nhiệm vụ Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa vì nó tốn thời gian vô ích. Khác biệt vô nghĩa là khác biệt Viết đoạn văn (5-7 câu) với câu mở không mang lại giá trị gì cho cuộc sống của bạn đầu: Tôi không muốn khác biệt vô hay những người xung quanh. Khác biệt vô nghĩa. nghĩa có thể là: ăn mặc dị hợm khác biệt với - HS tiếp nhận nhiệm vụ. mọi người một cách vô lối, không chủ đề, chủ Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm đích; kêu to những câu nói không đầu không vụ cuối, gây rối trật tự công cộng... Thay vào đó bạn hãy tận hưởng thời gian của riêng mình với - HS thực hiện nhiệm vụ những khác biệt có nghĩa. Khác biệt có nghĩa là - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ việc đầu tư thời gian nghiên cứu ý nghĩa, rèn dũa hành động của bản thân để tạo nên những Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt giá trị về vật chất và tinh thần cho bản thân và động và thảo luận người khác. Khác biệt có nghĩa có thể là: bạn - GV tổ chức hoạt động yêu thích môn học, bạn nghiên cứu về môn học đó, bạn học giỏi môn học đó rồi chia sẻ kiến - Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng thức với mọi người; bạn đưa ra được chính kiến nghe, quan sát, nhận xét của mình giữa những ý kiến trái chiều nhau Bước 4: Đánh giá kết quả thực trong khi bàn luận 1 vấn đề, bạn bảo vệ ý kiến hiện nhiệm vụ của mình tới cùng;... Khác biệt có nghĩa không phải là điều khó khăn, khác biệt có nghĩa là bạn PHT số 2 Hoàn thành sơ đồ dưới đây BẰNG CHỨNG LÍ LẼ BẰNG CHỨNG LÍ LẼ B1 Ý KIẾN 1 Ý KIẾN 2 B2 . . . B3 VẤN ĐỀ CẦN BÀN LUẬN .. ****************************** Tuần: 27 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT. NS: 14/03/2024 Tiết: 107 ND: 20/03/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản. - Nhận biết phép tu từ điệp ngữ. 2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. *HSKT cần nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản và nhận biết phép tu từ điệp ngữ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2, - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV trình bày vấn đề cùng cần thiết. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học về lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu trong tạo lập văn bản a. Mục tiêu: Nắm được cách lựa chọn từ ngữ phù hợp trong văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Củng cố lí thuyết - GV đặt câu hỏi, HS thảo luận theo nhóm: 1. Lựa chọn từ ngữ trong tạo lập văn bản + Trong nói và viết, em có thường xuyên cân nhắc, lựa chọn khi sử dụng từ ngữ không? - Cần lựa chọn, sử dụng từ phù hợp nhất trong nói + Theo em, muốn lựa chọn từ ngữ phù hợp trong câu, ta và viết. cần phải làm gì? 2. Lựa chọn cấu trúc + Khi viết câu, em cần chú ý những yếu tố nào? câu trong tạo lập văn - HS tiếp nhận nhiệm vụ. bản Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Khi viết, cần chú ý - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. những yếu tố: tạo câu đúng ngữ pháp, chú ý - GV gọi học sinh ngữ cảnh, mục đích Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận viết/nói, đặc điểm văn bản. - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT cần nắm được mục đích của việc lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu trong tạo lập văn bản
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_27_nam_hoc.docx