Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 17 trang Chính Bách 28/10/2024 350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 26 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Tuần 26 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT. NS: 07/03/2024
Tiết: 101 ND: 11/03/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS củng cố kiến thức về trạng ngữ, nắm vững đặc điểm về hình thức và chức 
năng của trạng ngữ, hận ra những câu có trạng ngữ và giá trị biểu đạt của chúng, 
biết cách thêm phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu.
- HS nhận diện được thành ngữ trong văn bản đọc, biết dựa vào câu để hiểu 
nghĩa của thành ngữ được sử dụng.
2. Phẩm chất: 
Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
*HKST cần nắm được khái niệm trạng ngữ và các đặc điểm của trạng ngữ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2,
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS chia sẻ 
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô bài 
+ Cách 1: Gv gợi mở để học sinh hướng đến các từ chỉ vị 
trí, địa điểm trong ví dụ của hs-> những từ đó được gọi là 
trạng ngữ 
+ Cách 2: Gv nhấn mạnh đến các từ ở cột A=> trạng ngữ 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học và hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, các chức năng của trạng ngữ
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1 : Hướng dẫn Hs tìm hiểu về trạng ngữ I. Trạng ngữ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Lý thuyết
- GV chuyển giao nhiệm vụ - Trạng ngữ là thành 
 phần phụ của câu, xác 
 định thời gian, nơi chốn, 
+ Từ ví dụ phần khởi động, và ví dụ trang 56 gv hỏi học sinh nguyên nhân, mục đích, 
trạng ngữ là gì?  của sự việc được nêu 
+ Gv yêu cầu học sinh làm PHT 2, thảo luận nhóm đôi để trong câu.
đặt câu có thành ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, - Có nhiều loại trạng ngữ: 
mục đích? Từ đó chỉ ra chức năng của thành ngữ. trạng ngữ chỉ thời gian, 
 trạng ngữ chỉ nơi chốn, 
- HS thực hiện nhiệm vụ trạng ngữ chỉ nguyên 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ nhân, trạng ngữ chỉ mục 
 đích...
- HS trao đổi, thảo luận nhóm, hoàn thiện PHT
 - Chức năng: Bổ sung ý 
- Gv quan sát, bổ sung, cố vấn nghĩa cho câu, trạng ngữ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận còn có chức năng liên kết 
 các câu trong một đoạn, 
- Gv tổ chức làm cho đoạn văn được 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; HS nhận xét, bổ sung câu liền mạch - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bài tập 1 Bài tập 1/ trang 56
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ a. TN: từ khi biết nhìn 
 nhận và suy nghĩ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm vào vở.
 TN chỉ thời gian
- GV hướng dẫn HS: chỉ ra trạng ngữ trong câu và chỉ ra 
chức năng của nó.
- HS thực hiện nhiệm vụ b. TN: giờ đây
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ TN chỉ thời gian
- HS trao đổi, thảo luận nhóm, hoàn thiện PHT
- Gv quan sát, bổ sung, cố vấn c. TN: dù có ý định tốt 
 đẹp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 TN chỉ điều kiện
- Gv tổ chức
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; HS nhận xét, bổ sung 
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: làm bài tập 2, xác định nghĩa của trạng 
ngữ thêm vào. So sánh câu bỏ thành phần TN và câu giữ 
nguyên TN.
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ đoàn kết, nhất trí
- HS trao đổi, thảo luận nhóm, hoàn thiện PHT b. mười phân vẹn mười: 
 toàn vẹn, không có khiếm 
- Gv quan sát, bổ sung, cố vấn
 khuyết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; HS nhận xét, bổ sung 
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 Bài 5/ trang 57
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV5: Bài tập 5
 a. thua em kém chị: nghĩa 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
 là thu kém mọi người nói 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4. chung
- GV hướng dẫn HS: cần dựa vào nội dung của câu để đoán b. mỗi người một vẻ:mỗi 
nghĩa thành ngữ. nười có những điểm 
- HS thực hiện nhiệm vụ riêng, khác biệt, không 
 giống ai
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 c. nghịch như quỷ: vô 
- HS trao đổi, thảo luận nhóm, hoàn thiện PHT cùng nghịch ngợm, quá 
- Gv quan sát, bổ sung, cố vấn mức bình thường
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận; HS nhận xét, bổ sung 
câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
*HSKT cần làm được bài tập 1,2,3.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi PHT số 2
 Cỏ non xanh rợn chân trời 
 Cành lê trắng điểm một vài 
 bông hoa 
 Xuân Hạ 
 Thu Đông
  **************************** 
 Tuần:26 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NS: 07/03/2024
 Tiết: 102-103 ND: 13/03/2024
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 
 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
 CON RỒNG CHÁU TIÊN
 Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. 
 Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có 
 nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn 
 tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra 
 một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng 
 hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ:
 – Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên 
 cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta A. Là những phong tục sinh sống của nhân dân Việt Nam.
 B. Là những quy tắc, xử sự có nội dung rõ ràng theo vùng miền.
 C. Là truyền thống chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
 D. Là thói quen của một cộng đồng. hình thành từ lâu trong đời sống được mọi 
 người làm theo.
 Câu 8 (1đ). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: Kì 
 lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. 
 Câu 9 (1đ). Theo em, truyện “Con Rồng cháu Tiên” muốn giáo dục chúng ta điều gì?
 Câu 10 (0.5đ). Là học sinh, em cần làm gì để có thể tự hào rằng mình là con cháu Rồng 
 Tiên?
 II. VIẾT (4.0 điểm)
 Thế giới cổ tích với biết bao câu chuyện hay. Hãy viết bài văn đóng vai nhân vật 
 để kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích.
 ------------------------- Hết -------------------------
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 Môn: Ngữ văn lớp 6
Phần Câu Nội dung Điểm
 I ĐỌC HIỂU 6.0
 1 1. C – 2. C – 3. C – 4. A – 5. B – 6. A – 7. D 3.5
 Mỗi câu khoanh đúng được 0.5 điểm
 8
 - Biện pháp tu từ: So sánh “lớn nhanh như thổi” 0.5
 - Tác dụng: Nhấn mạnh sự lớn lên mang màu sắc thần kì của một trăm 0.5
 người con; tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 9 HS nêu được các ý sau: 1.0
 - Lòng tự tôn, tự hào về nòi giống Rồng Tiên.
 - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai 
 tiếng “đồng bào” (cùng một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ).
 Mức 1 Mức 2 Mức 4 Mức 4 Mức 5
 (1,0đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,0đ)
 -HS nêu -HS nêu -HS nêu -HS nêu Trả lời 
 được đầy đủ được đầy đủ được một được một không đúng 
 các ý như các ý như trong hai ý trong hai ý hoặc không 
 trên; diễn trên, diễn trên, diễn trả lời.
 trên; diễn 
 đạt chưa rõ đạt rõ ràng đạt chưa rõ Tuần:26 ĐỌC MỞ RỘNG: TIẾNG CƯỜI KHÔNG NS: 07/03/2024
Tiết: 104 MUỐN NGHE. ND: 15/03/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện các đặc điểm của văn nghị luận.
- Năng lực viết/ nói bài văn trình bày về một hiện tượng đời sống.
2. Phẩm chất: 
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*HSKT cần nhận diện các đặc điểm của văn nghị luận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS chia sẻ suy nghĩ
- GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Em đã từng bị các bạn trong 
 lớp cười nhạo vì bị một bạn 
1. Em đã từng bị cười nhạo hay chứng kiến cảnh bạn Để có sức thuyết phục, văn bản đã đưa ra các lý lẽ: nêu các tiếng cười đẹp, tiếng 
cười xấu, các cách ứng xử khác nhau khi bị chê bai, đưa ra ví dụ cụ thể của việc 
bị người khác chê bai và đi đến kết luận "căn bệnh" này có thể chữa được. 
Để chứng minh các lý lẽ đó, tác giả đã đưa ra các bằng chứng, ví dụ cụ thể cho 
vấn đề cười nhạo người khác là xấu xa như thế nào.
2. Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa 
nào được bàn luận trong văn bản này? 
Bài làm:
- Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười:
+ Có tiếng cười trao gửi một niềm tin yêu
+ Có tiếng cười thay cho một lời cảm ơn, một tình cảm chân thành muốn nói
+ Có tiếng cười hài hước, dí dỏm khiến người ta quên cả mệt nhọc
+ Có tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu.
- Nhưng tiếng cười được bàn luận trong bài viết này là tiếng cười "ta không bao 
giờ muốn nghe, không bao giờ chờ đợi. Những tiếng cười khiến ta phải phiền 
lòng, khó chịu và ước sao nó không hướng vào mình. Đó là sự cười nhạo, chê 
bai người khác. 
3. Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt 
khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ 
nào?
- Tác giả cho rằng lý do cười nhạo người khác đơn giản vì người khác có điều 
không giống ta
- Tác giả nhận xét trên đời này không có ai là hoàn hảo. Điều quan trọng là biết 
tự nhận ra điểm yếu của mình để khắc phục. Những người đi chê bai không nghĩ 
rằng khi họ cũng vướng phải những sai lầm đó thì họ có đáng bị chê cười hay 
không.
Sự khác biệt của mỗi người chính là yếu tố quyết định giá trị của mỗi con 
người. Nên không có lý do gì để đáng bị người khác cười nhạo. Nếu ai đó cũng 
bị cười nhạo, tác giả đặt câu hỏi liệu họ có cảm thấy dễ chịu không.
4. Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu? 
Bài làm: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_26_nam_hoc.docx