Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 33 trang Chính Bách 28/10/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 25 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Tuần:25 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NS: 29/02/2024
Tiết: 97 NGỮ VĂN. ND: 04/03/2024
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác...
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ 
ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
- Tóm tắt được nội dung chính trong một VB nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của 
bản thân.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc 
lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan 
tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn để); tóm tắt 
được ý kiến của người khác.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, 
thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng 
đồng.
*HSKT chỉ cần: Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận (ý kiến, lí lẽ, 
bằng chứng)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giáo án 
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh minh hoạ cho các truyện cổ tích
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp 
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi 
hướng dẫn học bài, vở ghi. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC được hai vấn đề: Thứ nhất, sinh ra trên cuộc đời này chẳng 
có ai giống ai cả, mỗi người đều mang đặc điểm và vẻ đẹp 
khác nhau. Chính vì thế mà các con đừng lấy mình ra để 
làm thước đo đánh giá người khác mà phải biết tôn trọng sự 
khác biệt. Chính sự tôn trọng đó sẽ tạo ra sự kết nối, gần 
gũi giữa người với người. Thứ hai, cách các con vừa tranh 
luận, thảo luận chính là các con đang nghị luận về một vấn 
đề. Đây cũng là hai nội dung chính mà chúng ta sẽ nghiên 
cứu trong bài 8- Khác biệt và gần gũi. 
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. 
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu giới thiệu bài 
 học
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 - Các văn bản trong chủ đề 
GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học và trả lời câu 
 nhằm khẳng định trong 
hỏi: Phần giới thiệu bài học muốn nói với chung ta điều gì?
 cuộc sống, dù mọi cá thể có 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. những nét riêng biệt, về mặt 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ này mặt kia nhưng giữa mọi 
 người vẫn có những điểm 
- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ tương đồng, gần gũi.
- GV lắng nghe, gợi mở - Văn bản nghị luận: loại 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận VB tập trung bàn bạc một 
 vấn đề cụ thể nào đó.
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, bổ sung và định hướng về mục tiêu cần đạt 
qua bài học cho học sinh
+ Ý thứ nhất giới thiệu các VB được chọn đều gắn với chủ - GV lắng nghe, gợi mở kiến của mình. 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Bằng chứng là những ví 
 dụ được lấy từ thực tế đời 
- Gv tổ chức hoạt động
 sống hoặc từ các nguồn 
- Hs trả lời câu hỏi khác để chứng minh cho lí 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ lẽ.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
*HSKT cần nắm được khái niệm văn bản nghị luận và nêu 
được các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận. 
PHT số 1 Gợi ý PHT số 1 d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Không ai trong chúng ta mạnh bằng tất cả 
 chúng ta. Câu nói đã cho ta thấy được sức 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 mạnh của tinh thần đoàn kết. Đoàn kết giúp ta 
Viết một đoạn văn từ 5-7 câu bàn vai trò hòa thuận, hợp tác với mọi người, tạo ra sức 
của tinh thần đoàn kết. mạnh vượt qua khó khăn, thử thách, chiến 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. thắng nghịch cảnh. Sống không có tinh thần 
 đoàn kết là tự tách mình ra khỏi tập thể, cộng 
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ đồng, bị mọi người xa lánh và khinh ghét, nhất 
- HS thực hiện nhiệm vụ định sẽ thất bại. Lịch sử dân tộc ta là minh 
 chứng hùng hồn sức mạnh của tinh thần ấy. 
- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ Dù bé nhỏ, nhưng dân tộc ta đã biết đoàn kết 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và lại, góp nhỏ thành lớn và đánh bại mọi cuộc 
thảo luận xâm lăng của kẻ thù hùng mạnh nhất thời đại. 
 Mỗi học sinh phải luôn rèn luyện mình để trở 
- GV tổ chức hoạt động thành người biết đoàn kết đồng thời quyết liệt 
- Hs báo báo kết quả, Hs khác lắng nghe, phê phán những hành động gây mất đoàn kết 
quan sát, nhận xét trong tập thể, để xây dựng một tập thể trong 
 sạch, vững mạnh. 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
 ***************************
Tuần:25 XEM NGƯỜI TA KÌA. NS: 29/02/2024
Tiết: 98-99 Lạc Thanh ND: 06/03/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lự
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực 
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt: - HS suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày câu trả lời 
- Gv tổ chức trò chơi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô bài 
mới:
Chúng ta có nhiều cảm giác khó chịu từng trải qua, nhưng 
có lẽ phổ biến hơn cả là cảm giác khó chịu khi chúng ta bị 
cha mẹ so sánh với bạn bè, hàng xóm, thậm chí là với chính 
anh chị em trong gia đình, dòng họ. Bài học hôm nay sẽ 
chia sẻ với các em về cảm giác này
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung 
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. 
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Đọc và tìm hiểu chung
- Gv chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc
+ GV hướng dẫn cách đọc: : đọc - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi 
to, rõ ràng, chậm rãi, thể hiện chảy, phù hợp về tốc độ đọc
được những lí lẽ tác giả đưa ra.
 - Trả lời được các câu hỏi dự đoán, theo dõi
+ GV yêu cầu HS giải nghĩa 
 - Bày tỏ cảm xúc về truyện
những từ khó, dựa vào chú giải 
trong SHS: hiếu thuận, khôn 2. Chú thích
nguôi, chuẩn mực, xuất chúng, - hiếu thuận,
hoàn hảo, thâm tâm, hồi ức, trách 
cứ - khôn nguôi, 
+ Câu chuyện được kể bằng lời - chuẩn mực,
của nhân vật nào? Kể theo ngôi - GV đặt câu hỏi: “Xem người ta kìa!”
+ Người mẹ thường nói với con điều gì khi không hài lòng - Mong muốn : Để con 
điều gì đó với đứa con? Khi thốt lên “Xem người ta kìa!”, bằng người, không thua 
người mẹ mong muốn ở con điều gì? em kém chị, không làm 
 xấu mặt gia đình, dòng 
+ Tâm trạng của người con ra sao mỗi lần nghe mẹ nói? 
 tộc, không ai phàn nàn, 
Em đã bao giờ nghe những câu nói tương tự của cha mẹ và 
 kêu ca
có tâm trạng giống như người con trong văn bản chưa?
 Mong ước rất giản dị, 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 đời thường của mọi 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ người mẹ.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Gv quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS thuyết trình sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Gv bổ sung: Mọi 
bậc cha mẹ đều mong con cái mình khôn lớn, trưởng thành 
bằng bạn bè. Có lẽ vì vậy, cha mẹ thường lấy tấm gương 
sáng để con mình học hỏi, noi theo. Tuy nhiên sự áp đặt đó 
có thể khiến chúng ta cảm thấy không hài lòng. Vậy theo 
em, tác giả đồng tình hay không đồng tình với quan điểm 
của người mẹ? Chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.
NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí lẽ để bàn luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Theo em, người mẹ có lí ở chỗ nào? Lí lẽ đó có điểm nào 
đúng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Gv quan sát, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu văn nêu quan điểm của tác giả: Chính chỗ “không 
giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi 
con người
Dẫn chứng : Các bạn trong lớp mỗi người một vẻ, sinh 
động biết bao
+ ngoại hình
+ sở thích
+ tính cách
- GV bổ sung: Như vậy, mỗi cá nhân là một màu sắc riêng b. Bằng chứng: Sự khác 
biệt, mỗi người có những điểm mạnh và điểm yếu khác biệt trong mỗi cá nhân 
nhau. Mọi người sẽ bù trừ cho nhau những ưu khuyết đó. là phần đáng quý trong 
Chính sự đa dạng ấy tạo nên một xã hội đa dạng, phong mỗi người.
phú, làm nên những điều kì diệu cho thế giới này.
NV 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần kết thúc - Sự khác biệt là một 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ phần đáng quý trong mỗi 
 con người, tạo nên một 
- GV chuyển giao nhiệm vụ
 xã hội đa dạng, sinh động
Tác giả kết thúc vấn đề như thế nào?
 - Các dẫn chứng : Các 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. bạn trong lớp mỗi người 
 một vẻ, sinh động biết 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 bao
- HS suy nghĩ, trả lời
 - Nghệ thuật : dẫn chứng 
- Gv quan sát, hỗ trợ cụ thể, xác thực, tiêu 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận biểu, phù hợp
- Hs trả lời 3. Kết thúc vấn đề
- Hs khác lắng nghe, bổ sung - Hoà đồng, gần gũi mọi 
 người nhưng cũng cần 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ tôn trọng, giữ lại sự khác 
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại biệt cho mình.
Hoạt động 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học 
tập của học sinh c. Sản phẩm học tập: 
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi: Câu cá 
Câu 1: Mỗi khi không hài lòng với người con, bà mẹ thường thốt lên câu gì?
A. Xem người ta kìa
B. Người ta cười chết
C. Có ai như thế không?
D. Con chẳng giống ai cả
Câu 2: Xem người ta kìa thuộc kiểu văn bản?
A. Văn bản nghị luận
B. Văn bản tự sự
D. Văn bản miêu tả
C. Văn bản thuyết minh
Câu 3: Yếu tố quan trọng trong văn nghị luận là
A. Vấn đề cần bàn bạc, bằng chứng để chứng minh
B. Lí lẽ và bằng chứng
C. Vấn đề cần bàn bạc, lí lẽ của người viết, bằng chứng để chứng minh
D. Cả ba đáp án đều sai
Câu 4: Xem người ta kìa của tác giả nào?
A. Hoài Thanh
B. Lạc Thanh
C. Tô Hoài
D. Thạch Lam
Câu 5: Cách vài đề của tác giả có gì đặc biệt - Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Hs trả lời
- Hs khác lắng nghe, bổ sung
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
( Viết kết nối với đọc)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết đoạn văn đúng hình thức, 
 dung lượng
- Gv chuyển giao nhiệm vụ 
 Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ 
Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ 
 lực, phấn đấu không ngừng, mỗi 
của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của 
 chúng ta cần phải ý thức được cái 
mình? 
 riêng, giá trị của bản thân mình. 
Gợi ý: Khi ý thức được giá trị của bản 
+ Câu "Ai cũng có cái riêng của mình" là câu thân là khi biết được điểm mạnh, 
chủ đề, các em có thể đặt ở đầu đoạn hay cuối điểm yếu của chính mình. Và lúc ấy 
đoạn đều được. chúng ta sẽ biết làm thế nào để 
 phát huy tối đa những khả năng, sở 
+ Tại sao mỗi người đều có cái riêng? thích vốn có của mình và sửa chữa 
+ Cái riêng của từng người thể hiện ở những những khuyết điểm còn tồn tại. 
mặt nào? Đồng thời khi đã biết những điểm 
 mạnh của bản thân cũng giúp 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. chúng ta tự tin trong hành động, 
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ luôn luôn cố gắng để đạt tới cái 
 đích mà mình đã lựa chọn. Ngược 
- HS thực hiện nhiệm vụ lại, nếu đến chính giá trị của bản 
- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ thân mình chúng ta cũng không *HSKT cần Hệ thống được các kiến thức về đọc hiểu, thực hành tiếng việt và làm 
văn trong 6 tuần đầu của học kì 2.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ 
d) Tổ chứ choạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các đơn vị kiến thức các em đã được học trong 
chủ đề 6 và chủ đề 7,8.
* Thực hiện nhiệm vụ: Hs trả lời 
* Báo cáo kết quả:HS trình bày kết quả (cá nhân).
* Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập kiến thức đã học 
để chuẩn bị cho làm bài kiểm tra của tiết sau cho đạt kết quả cao.
2. Hoạt động 2+ 3: Ôn tập
 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
1.1. a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Dấu chấm phẩy, A, PHẦN THỰC HÀNH 
 trạng ngữ TIẾNG VIỆT
b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu 
hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn 
ngữ 
d) Tổ chứ choạt động:
Kĩ thuật công đoạn I, Dấu chấm phẩy
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
Nhóm 1+ 3: Nhắc lại công dung dấu chấm phẩy mở rộng 
chủ ngữ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_25_nam_hoc.docx