Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần:24 VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG VAI NHÂN VẬT KỂ NS: 22/02/2024 Tiết: 93 LẠI MỘT CÂU CHUYỆN CỔ TÍCH. ND: 26/02/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ. - HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả. 2. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *HSKT cần biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, Video III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu đối với bài I. Yêu cầu đối với bài văn văn kể lại một truyện cổ tích đóng vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Được kể từ người kể chuyện - Gv chuyển giao nhiệm vụ ngôi thứ nhất. Người kể + Bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện cần đáp chuyện đóng vai một nhân vật ứng những yêu cầu gì? trong truyện. + HS lấy dẫn chứng từ VB Ai ơi mồng 9 tháng 4 để - Khi kể có tưởng tượng, sáng minh hoạ cho những yêu cầu đó. tạo thêm nhưng không thoát li - HS tiếp nhận nhiệm vụ. truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ của cốt truyện ở truyện gốc. - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn - Cần có sự sắp xếp hợp li các - GV quan sát, gợi mở ( em thấy kênh nào dễ nhìn, dễ chi tiết và bảo đảm có sự kết nhớ hơn...) nối giũa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận chi tiết tưởng tượng, hư cấu, - Gv tổ chức hoạt động kì ảo. - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời - Có thể bổ sung các yểu tố của bạn. miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhân vật. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT cần nắm được yêu cầu của một bài văn đóng vai nhân vật Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo a. Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm của bài văn đóng vai nhân vật kể lại một câu truyện cổ tích b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *********************** Tuần:24 THỰC HÀNH : VIẾT BÀI VĂN ĐÓNG NS: 22/02/2024 Tiết: 94-95 VAI NHÂN VẬT KỂ LẠI MỘT CÂU ND: 28/02/2024 CHUYỆN CỔ TÍCH. I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ. - HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả. 2. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *HSKT cần biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, Video - Giới thiệu tên nhân vật em định đóng vai: Mở bài ................................................................................................................. - Trong truyện:......................................................................................... - Xuất thân của nhân vật: - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện: . - Diễn biến chính +Sự việc 1:................................................................................................ Thân bài .................................................................................................................. +Sự việc 2:................................................................................................ .................................................................................................................. +Sự việc 3:................................................................................................ .................................................................................................................. +Sự việc 4:................................................................................................ ................................................................................................................. - Kết thúc câu truyện:................................................................ Kết bài - Bài học rút ra.......................................................................................... Bảng kiểm Bảng kiểm bài viết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Các phần của bài Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt viết Giới thiệu tên nhân vật em định đóng vai Mở bài Nêu lý do em muốn kể lại truyện Dùng ngôi thứ nhất để kể - Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật. 2. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *HSKT cần biết đóng vai nhân vật kể lại một câu truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1 - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs lắng nghe, trả lời - Gv: Cho học sinh nghe bài hát "Về miền cổ tích" https://www.youtube.com/watch?v=dwYd0R4sY10 và hỏi: Bài hát gợi cho em điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs chia sẻ bài viết của mình cho các bạn, Hs khác lắng nghe, quan sát, nhận xét - Các nhóm luyện nói + Trình bày câu chuyện ngắn gọn, có trật tự rõ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận ràng, sử dụng các từ ngữ - HS trình bày sản phẩm thảo luận phù hợp với ngôn ngữ - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. nói Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Trình bày bài nói a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Hướng dẫn học sinh trình bày bài nói 2. Trình bày bài nói Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - Khi trình bày bài nói cần lưu ý: - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Tùy nhân vật mà có + GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp, các HS còn lại thực cách trình bày (giọng kể, hiện hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào cử chỉ) cho phù hợp phiếu. + Cố gắng đóng vai nhân + GV lưu ý HS tận dụng được lợi thế của giao tiếp trực tiếp vật mà em lựa chọn. Sửu bằng lời nói như sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ và sự dụng hiệu quả ngôn ngữ tương tác tích cực với người nghe để tạo nên sự hấp dẫn, cơ thể. Tăng cường tương sinh động cho bài nói. tác - HS thực hiện nhiệm vụ + Giọng kể thây đổi linh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ hoạt; cần tập trung vào - Gv gọi hs trình bày bài nói những sự việc, chi tiết độc đáo, thú vị - HS nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS tự quay video bài nói - GV chuyển giao nhiệm vụ Về nhà quay video lại bài nói của mình - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS nộp sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bảng kiểm Bảng kiểm bài nói đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt Bài nói có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Người kể trình bày chi tiết các sự việc sảy ra.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_24_nam_hoc.docx