Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 23 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần:23 CÂY KHẾ NS: 15/02/2024 Tiết: 89-90 ND: 19/02/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS tóm tắt và nêu được ấn tượng chung về VB. - HS xác định được chủ đề của câu chuyện. - HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; công thức mở đầu; lời kể chuyện,... - HS biết nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. 2. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: thật thà, lương thiện. *HSKT cần nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; công thức mở đầu; lời kể chuyện,... và rút ra bài học về đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2, - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: Mẹ già như chuối chín cây Gió lay mẹ rụng con thời Mồ côi Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: Đầu làng có một Cuối làng cây thị, ngã ba cây dừa Cây đa Câu 5: Con gái vua thường được gọi là gì? Công chúa Ngôi sao đặc biệt: Cây khế Sau đó yêu cầu học sinh kết nối các chủ điểm - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày câu trả lời - Gv tổ chức trò chơi - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - PTBĐ: tự sự Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời. - Gv lắng nghe, hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo báo kết quả - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung *HSKT cần nắm được ngôi kể, PTBĐ Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Truyện kể về người anh tham lam, độc ác đã phải trả giá và người em chăm chỉ, hiền lành, lương thiện đã được đền đáp xứng đáng. - Thấy được mơ ước mơ của nhân dân ta về công bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác. - HS tóm tắt và nêu được ấn tượng chung về VB. - HS xác định được chủ đề của câu chuyện. - HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; công thức mở đầu; lời kể chuyện,... - HS biết nhận xét, đánh giá về bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Công thức mở đầu 2. Công thức mở đầu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thời gian: ngày xửa ngày xưa - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Không gian: ở một nhà Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen kia thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định. Em hãy tìm những từ ngữ đó trong truyện Cây khế và Thời gian và không chỉ ra vai trò của việc mở đầu như vậy? gian phiếm chỉ, không xác định cụ thể nhằm đưa - HS tiếp nhận nhiệm vụ. người đọc vào thế giới hư Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ cấu thuận lợi hơn - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Yếu tố kì ảo 3. Yếu tố kì ảo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chi tiết con chim thần - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Biết nói tiếng người, hiểu tiếng người + Con chim đến ăn khế có phải con vật kì ảo không? Vì sao? + Biết ứng xử như con + Hòn đảo xa có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì người: ăn khế- trả vàng cho cuộc sống của người em sau đó. + Có phép thần kì: biết chỗ cất giấu của cải, chở - HS tiếp nhận nhiệm vụ. được người trên lưng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Chi tiết con chim thần - HS thảo luận và trả lời câu hỏi giúp cho câu chuyện trở nên hấp dẫn và lôi cuốn - Gv quan sát, hỗ trợ đồng thời thực hiện chức Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận năng ban thưởng cho nhân vật tốt, trừng phạt - Gv chuyển giao nhiệm vụ GV phát PHT số 2 PHT số 2 Người em Người anh Hành động + Thức khuya, dậy + Lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc sớm, cố gắng làm đều trút cho vợ chồng em. lụng. + Chiếm hết của cải, ruộng vườn chỉ để lại cho + Không a thán. em một gian nhà lụp xụp và 1 cây khế ngọt. + Đợi cho chim ăn + Thấy chim lạ đến thì hớt hải chạy ra. xong bay đi mới lên + Tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, cây hái. bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào + Nghe lời chim may đâu”. một túi vải, bề dọc, + Cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu định bề ngang vừa đúng ba mang nhiều túi nhưng sợ chim không ưng nên gang. chỉ may 1 túi nhưng to gấp 3 lần túi của người + Trèo lên lưng em. chim. + Người chồng tót ngay lên lưng chim còn + Thấy hang sâu và người vợ vái lấy, vái để chim thần. rộng không dám vào + Cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay chỉ dám nhặt ít vàng, nải, dồn cả vào ống tay áo, ống quần, lê mãi kim cương ở ngoài mới ra khỏi hang. Đặt tay nải dưới cánh chim rồi ra hiệu cho chim rồi lấy dây buộc chặt vào lưng chim và cổ bay về. mình. Kết cục Chim đưa người em Vì mang nặng lại gặp cơn gió mạnh nên chim về đến nhà. Từ đấy, và người anh đều rơi xuống biển. Người anh hai vợ chồng người bị sóng cuốn đi mất. em trở nên giàu có. Đánh giá Chịu khó làm ăn, hiền Lười biếng, tham lam, ích kỉ, chỉ muốn ăn mà lành, thật thà, lương không muốn làm, cạn tình cạn nghĩa, độc ác. thiện . a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết - GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Nội dung – Ý nghĩa: Khái quát nghệ thuật và nội dung truyện Cây * Nội dung: Truyện kể về người anh khế? tham lam, độc ác đã phải trả giá và người em chăm chỉ, hiền lành, lương - HS tiếp nhận nhiệm vụ. thiện đã được đền đáp xứng đáng. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện * Ý nghĩa: Thể hiện ước mơ của nhân nhiệm vụ dân ta về công bằng trong xã hội, cái - HS suy nghĩ, trả lời thiện chiến thắng cái ác. - Gv quan sát, hỗ trợ b. Nghệ thuật Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Xây dựng chi tiết kì ảo, tăng sức hấp luận dẫn cho truyện. - Hs trả lời - Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động. - Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại Cách tổng kết 2 PHT số Những điều em nhận biết và làm được Những điều em còn băn khoăn Mẹ khuyên nết ở đàng hoàng - Chim tham ăn sa vào lòng người Hãy xa lánh với lòng tham trên đời... - Cá tham mồi mắc phải lưỡi câu (Cây Khế- Bùi Văn Bồng) Câu 3: Truyện cổ tích Cây khế nói về sự trả giá của kẻ có lòng tham như nhân vật người anh, em hãy tìm một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về điều này b. Trắc nghiệm Gv tổ chức trò chơi: Hái khế Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của cây khế là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2: Trong các sự kiện sau, sự kiện nào xuất hiện đầu tiên trong truyện Cây khế? A. Vợ chồng người anh thấy, sinh lòng tham nên muốn đổi cây khế cho mình. Người em ưng thuận. B. Người anh từ khi lấy vợ lười biếng, đẩy công việc cho vợ chồng em. Còn hai vợ chồng người em chăm chỉ làm lụng. C. Người anh đẩy em ra ở riêng nhưng chỉ chia cho một túp lều nát và một cây khế. D. Vợ chồng em gặp chim đến ăn khế, được chim trả bằng vàng đựng trong túi ba gang. Gia đình người em trở nên khá giả cửa của mình để lấy cây khế. B. Người anh đòi người em cho mình cây khế. C. Người anh cho rằng người em đã làm việc khuất tất D. Người anh thấy hối hận vì trước kia đã đối xử không tốt với em Câu 8: Vì sao người anh rơi xuống biển: A. Người anh lấy quá nhiều vàng, con chim đuối sức vì chở quá nặng. B. Người anh lấy quá nhiều vàng, phượng hoàng cố tình nghiêng cánh làm rơi người anh. C. Người anh cầm nhiều vàng quá nên bị trượt tay và rơi xuống D. Cả ba đáp án đều sai Câu 9: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? A. Chăm chỉ , tốt bụng sẽ gặp được điều tốt. B. Những kẻ xấu xa, tham lam sẽ tự gây họa cho bản thân. C. Xấu xa, tham lam vẫn sẽ gặp điều tốt lành. D. Câu A và B đúng - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nghèo khổ. Tiếng lành đồn xa, ai ai cũng yêu quý hai anh em nhà ấy. ***************************** Tuần:23 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT NS: 15/02/2024 Tiết: 91 ND: 21/02/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung tộc đã gan góc; tự do, độc Video Bác đọc tuyên ngôn.mp4 lập -> Điệp ngữ Chị gửi file zalo - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe. - GV quan sát, lắng nghe. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động. - Hs trả lời câu hỏi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài 2. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ LÝ THUYẾT a. Mục tiêu: Nắm được cách xác định nghĩa của từ, phép điệp ngữ b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Củng cố - GV đặt câu hỏi: 1.Tìm hiểu về nghĩa của từ + Em hãy nêu hiểu biết của mình về cách xác định nghĩa của từ 2. Phép tu từ điệp ngữ + Nhắc lại phép điệp ngữ? Công dụng của phép điệp ngữ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét, chốt ý NV2: Bài tập 2 2. Bài 2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ . a. Sự kiện Vợ chồng người em Vợ chồng người anh ĐT, CĐT Đặc điểm ĐT, CĐT Đặc điểm Chuẩn bị theo Nghe lời Chuẩn bị theo Cuống quýt Cuống quýt ra đảo chim, may ra đảo bàn cãi may bàn cãi may một túi túi, định may túi, định may nhiều cái túi nhiều cái túi Lên lưng Trèo, trèo lên Lên lưng Tót, tót ngay Tót, tót ngay chim để ra lưng chim để ra lên lưng lên lưng đảo đảo Lấy vàng bạc Không dám Lấy vàng bạc Hoa mắt vì Hoa mắt vì trên đảo vào, chỉ dám trên đảo của quý, mê của quý, mê nhặt ít mẩn tâm thần mẩn tâm thần quên đói, quên đói, quên không quên không nhặt thêm, cố nhặt thêm, cố nhặt vàng và nhặt vàng và kim cương kim cương . - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ b. - HS thực hiện nhiệm vụ. - Tót: di chuyển đến nơi khác bằng động tác rất - Gv quan sát, hỗ trợ - HS thực hiện nhiệm vụ. hương... - Gv quan sát, hỗ trợ + Dịch bệnh Covid 19 kéo dài mãi, dài mãi khiến Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận bao người lâm vào cảnh - HS báo cáo kết quả; kiệt quệ. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. + Khi trời vẫn còn tờ mờ, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ánh sáng vẫn còn nhập nhoạng, mẹ em đã dậy để - Nhận xét, chốt ý dọn dẹp nhà cửa. *HSKT cần làm được bài tập 1, 2 + Em yêu dòng sông xanh biếc, em yêu đêm trăng đẹp, em yêu quê hương mình biết bao. + Trời oi bức tới nỗi hàng cây bên đường ỉu xìu, mấy con gà ngoài vườn ỉu xìu, chú chó bên hiên ỉu xìu, tất cả mọi người cũng ỉu xìu. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh viết đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ - GV chuyển giao nhiệm vụ Quê hương – hai tiếng yêu thương Viết đoạn văn (5-7 câu), trong đó có sử mà ai đi xa cũng đều mong nhớ hướng dụng phép tu từ điệp ngữ. về. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, - Hs tiếp nhận nhiệm vụ đã nuôi dưỡng em những ngày thơ bé. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện Quê hương - nơi em có một gia đình hạnh phúc luôn đầy ắp tiếng cười. Nơi
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_23_nam_hoc.docx