Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 14 trang Chính Bách 28/10/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 21 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
Tuần 21 VIẾT BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ NS: 25/01/2024
Tiết 81 MỘT SỰ KIỆN ND: 29/01/2024
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- HS thấy được chức năng của kiểu VB thuyết minh thuật lại một sự kiện trong 
đời sống cũng như đặc điểm cơ bản của nó.
- HS viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn 
hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem qua, nghe 
sách báo, truyền hình, truyền thanh.
2. Phẩm chất: 
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*HSKT chỉ cần nắm được dàn ý chung, yêu cầu của một bài văn thuyết minh 
thuật lại một sự kiện
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
- Tranh ảnh về truyện ST, TT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
Câu 6: Đây là tên một hội thi nổi tiếng ở Đồng Vân?
m/t/ơ/h/ổ/c/i
Câu 7: Đây là tên cuộc khởi nghĩa đã tiêu diệt được giặc 
Minh do Lê Lợi làm thủ lĩnh?
Câu 8: Tên một lễ hội ở Bắc Ninh, gắn liền với những làn 
điệu dân ca quan họ?
Câu 9: Tên một lễ hội hoa ở Tây Bắc?
Câu 10: Tên một lễ hội diễn ra vào ngày cuối cùng của 
tháng 10 hàng năm?
Cách 2: Nhớ lại một lễ hội hoặc một sinh hoạt văn hoá 
mà các em đã từng tham gia, chứng kiến hoặc biết đến qua 
sách báo, truyền hình
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận, thuật lại ngắn gọn
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vài bài: Các em ạ, các từ khóa hàng ngang các 
em vừa tìm được đó chính là những ngày lễ, những lễ hội 
lớn ở nước ta hàng năm. Vậy làm thế nào để viết được bài 
văn thuyết minh về các lễ hội này? Cô trò chúng ta sẽ 
cùng nhau tìm hiểu tiết
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn thuyết minh lại một sự 
kiện
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài văn thuyết minh lại một sự 
kiện.
GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh phân tích II. Phân tích bài viết tham khảo
mẫu
 - Người thuyết minh xưng “tôi”: trường tôi, tôi 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ được tham gia, tối được thấy lẩn đầu tiên,...
- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo + Phần mở đầu đã giới thiệu bối cảnh, mục 
kể về một hội chợ xuân được tổ chức đích tổ chức hội chợ xuân.
ở trường học mà người viết từng tham 
 + Thời gian: cuối năm âm lịch, sắp đến Tết; 
gia, trải nghiệm. Bài viết thông tin 
 không gian: trong sân trường; diễn biến sự 
một cách tương đối chi tiết về sự 
 kiện: toàn bộ quá trình diễn ra hội chợ xuân từ 
kiện, kèm theo cả những nhận xét, 
 việc chuẩn bị đến ngày diễn ra hội chợ, các 
đánh giá, cảm nghĩ của người viết về 
 hoạt động được tổ chức trong sân trường vào 
sự kiện.
 ngày hôm đó: khai mạc, hoạt động mua bán, 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo vui choi,...
những câu hỏi sau:
 + Trật tự thời gian: 8 giờ sáng, sau, liền sau 
+ Vì sao em biết VB này sử dụng ngôi đó, đồng thời, 6 giờ chiều; trình tự nguyên 
kể thứ nhất? nhân - kết quả: chuẩn bị -> khai mạc -> diễn 
 biến -> kết thúc
+ Phần nào đoạn nào của bài viết 
giới thiệu về sự kiện? + ấn tượng rất sâu sắc; cảm nhận; kỉ niệm 
 đáng nhớ; được sống trong một bầu không khí 
+ Những chi tiết nào giới thiệu về bối 
 rộn rã, vui tươi;...
cảnh để người đọc hiểu về sự kiện?
+ Bài viết tường thuật theo trình tự 
nào?
+ Những từ ngữ nào thể hiện nhận 
xét, đánh giá của người viết trước sự 
kiện được tường thuật?
- HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Gv quan sát, hỗ trợ
GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
- PHT số 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
- Tranh ảnh về truyện ST, TT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: 
- Kiểu bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
- HS viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn 
hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem qua, nghe 
sách báo, truyền hình, truyền thanh.
Nắm được các viết bài văn
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh Thực hành viết theo các III. Thực hành viết theo 
bước các bước
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Trước khi viết
- Gv chuyển giao nhiệm vụ - Lựa chọn đề tài
+ GV yêu cầu HS xác định mục đích viết bài, người đọc. - Tìm ý
+ Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài. - Lập dàn ý
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tìm ý cho bài viết 
theo Phiếu học tập sau:
Nhiệm vụ: Tìm ý cho bài văn thuyết minh lại một sự kiện
Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ 
của em (một sinh hoạt văn hoá)
PHIẾU TÌM Ý
GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Gv quan sát, hỗ trợ 2. Viết bài, chỉnh sửa bài 
 viết 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 - Dựa bào dàn ý viết thành 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
 một bài văn hoàn chỉnh
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
 - Cần đảm bảo đặc điểm 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của kiểu bài thuyết minh về 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức một sự kiện
*HSKT cần nắm được dàn ý chung và viết được phần MB 
và KB của bài văn thuyết minh
Bảng kiểm
Bảng kiểm bài nói kể lại một truyện truyền thuyết
Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt
Bài viết có đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
Bài viết có thể hiện được tính hấp dẫn, đầy đủ, chính xác 
của truyền thuyết được chọn
Bài viết có làm rõ những chi tiết liên quan đến sự kiện 
được kể 
Các sự việc được kể theo trình tự hợp lí
Có sự thống nhất ngôi kể
Nêu được cảm nghĩ, ý kiến của người viết về sự kiện
Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn đạt
 *****************************
GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN 
 PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem lại bài viết
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV quan sát, lắng nghe
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày trải nghiệm cá nhân
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài:
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Chuẩn bị bài nói
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nói 1. Chuẩn bị bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Xác định mục đích nói và 
 người người nghe.
- GV chuyển giao nhiệm vụ
 b. Chuẩn bị nội dung nói 
+ GV nêu rõ yêu cầu: HS xác định mục đích nói, bám sát 
 và tập luyện
mục đích nói và đối tượng nghe.
+ GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: yêu cầu HS 
đọc lại, nhớ lại truyền thuyết định kể, những nội dung 
GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 6
để đánh giá được nhiều bạn) tốc độ nói cho phù hợp
- HS thực hiện nhiệm vụ - Không nên kể dàn trải
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Có thể sử dụng các ghi 
 chú
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
 - Khuyến khích sử dụng 
- Các nhóm luyện nói
 các phương tiện sẵn có 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận (tranh ảnh, kỉ vật) về 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận các địa danh liên quan đến 
 bài nói
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
*HSKT cần tự tin nói được một phần của câu chuyện
Hoạt động 2: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV: Hướng dẫn HS trao đổi về bài nói 3. Trao đổi về bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu đánh giá theo bảng 
kiểm và nhận xét bài nói của bạn
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
- Gv quan sát
GV: Đinh Hoài My 13

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_21_nam_hoc.docx