Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần: 20 SƠN TINH,THỦY TINH. NS: 19/01/2024 Tiết: 77-78 ND: 22/01/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS xác định được chủ đề của truyện. - HS nhận biết được những yếu tố cơ bản của thể loại truyền thuyết trong Vb truyện: các sự kiện thường được kết nối với nhau bởi một chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả, nhân vật có nhiều đặc điểm kì lạ, có thể có dấu vết của nhân vật thần trong thần thoại, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường kì ảo, nội dung của truyện cũng có thể lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng, hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa - HS biết vận dụng tình huống giả định: nếu là một nhân vật trong truyền thuyết thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào? 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc. *HSKT cần xác định được chủ đề của truyện, nhận biết được những yếu tố cơ bản của thể loại truyền thuyết trong VB truyện. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video - Tranh ảnh về truyện ST, TT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU hiện tượng mà em đã chứng kiến Cách 2: Cách 2: GV cho HS xem một đoạn video về hiện tượng lũ - HS chia sẻ cảm xúc, suy lụt tàn phá nước ta. https://youtu.be/4ouRWnRx9Lc nghĩ về hiện tượng lũ lụt ở nước ta. Yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về sau khi xem video - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát bao quát lớp học Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + GV dẫn dắt: Hằng năm, cứ vào mùa thu thì ở vùng đồng bằng Bắc Bộ trời lại mưa như trút nước, lũ lụt xảy ra triền miên. Lũ lụt là một hiện tượng hoàn toàn từ tự nhiên nhưng với trí tưởng tượng phong phú, nhân dân ta đã giải thích hiện tượng này bằng một truyền thuyết mang tên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Vậy nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết này như thế nào, chúng ta sẽ cùng đến với bài học ngày hôm nay. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh I. Đọc và tìm hiểu chung đọc 1. Đọc thần trong thần thoại, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường kì ảo, nội dung của truyện cũng có thể lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng, hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa - HS biết vận dụng tình huống giả định: nếu là một nhân vật trong truyền thuyết thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào? b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cốt truyện 1. Cốt truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv phát PHT số 1 để học sinh tìm hiểu về cốt truyện 1.Vua Hùng kén rể cho Mị Nương 2.Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn 3.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể 4.Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương 5.Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh 6.Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, đành rút quân về 7.Hàng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS báo cáo sản phẩm, hs khác phản biện, bổ sung ý Nhận xét về hai Hai vị thần đều có tài cao phép lạ, ngang tài ngang nhân vật sức, đều xứng đáng làm rể vua. + Lí do vua Hùng kén rể? b. Sơn Tinh, Thủy Tinh trong cuộc thi tài kén rể của + Sính lễ gồm những gì ? vua Hùng + Em có nhận xét gì về những sính lễ và thời gian nộp * Lí do: Vua Hùng kén rể lễ vật? cho Mị Nương- công chúa + Những sính lễ đó có lợi cho thần nào? Vì sao? xinh đẹp, hiền dịu. Vua yêu + Gv đặt ra tình huống có vấn đề để hs cả lớp thảo con, muốn chồng xứng đáng luận: Có ý kiến cho rằng việc vua Hùng đưa sính lễ đều cho con. là sản vật trên cạn là sự bất công đối với Thủy Tinh và -> Sơn Tinh, Thủy Tinh đến Sơn Tinh chiến thắng như thế là không thuyết phục. cầu hôn Hãy đưa ra quan điểm của mình về ý kiến trên? * Vua Hùng thách cưới bằng - HS tiếp nhận nhiệm vụ. sính lễ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Sính lễ - HS suy nghĩ + 100 ván cơm nếp.. bánh - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng chưng. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao - GV tổ chức hoạt động - Thời gian: ai mang đến - HS báo cáo sản phẩm, hs khác phản biện, bổ sung ý trước sẽ được cưới Mị kiến Nương Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ → Lễ vật kì lạ, khó kiếm, - Gv chốt lại kiến thức thời gian gấp gáp làm tăng thêm sự kịch tính, là điều *HSKT cần nắm được đặc điểm nhân vật Sơn Tinh, kiện để nhân vật bộc lộ tài Thủy Tinh năng. - Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh vì đó là các sản vật nơi núi rừng, thuộc đất đai của Sơn Tinh. => Sự thiên vị của vua Hùng thể hiện thái độ của người Việt cổ với núi rừng và lũ Diễn biến - Hô mưa gọi gió làm - Không hề nao núng, bốc từng thành giông bão, rung quả đồi...dời.. dựng thành luỹ... chuyển đất trời, nước - Sơn Tinh không hề run sợ, tinh sông cuồn cuộn, ngập thần bền bỉ, chống cự kiên tràn nhà cửa, ruộng cường, quyết liệt, càng đánh đồng, càng mạnh. Kết quả - Sơn Tinh thắng (Nước dâng lên bao nhiêu...bấy nhiêu) Thủy Tinh thua cuộc Theo em vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng: Hai nhân vật giao tranh vì lí do cá nhân, nhưng việc Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh làm ngập nhà cửa, khiến thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước. ST giao chiến với TT vì lí do cá nhân, nhưng cũng đồng thời để ngăn chặn một thảm họa thiên nhiên, bảo vệ sự sống cho con người, cỏ cây, súc vật. Vì thế khi ST chiến thắng TT thì ST là một anh hùng của cộng đồng . NV4: Hướng dẫn hs tìm hiểu Mối quan hệ giữa 3. Mối quan hệ giữa truyền truyền thuyết và hiện tượng thời tiết thuyết và hiện tượng thời tiết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hằng năm, TT dâng nước - GV chuyển giao nhiệm vụ đánh ST để cướp lại Mị + Cuộc giao tranh kết thúc nhưng mối thâm thù của Nương Thủy Tinh với Sơn Tinh tiếp tục được miêu tả như thế - Nhưng không năm nào TT nào? thắng đành rút quân về. + Có ý kiến cho rằng chi tiết: “Hằng năm Thuỷ Tinh => Đây chính là lời giải thích làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh” không cho hiện tượng lũ lụt hằng cần thiết vì nó thể hiện sự cố chấp của Thủy Tinh. Em năm ở vùng núi Tản Viên có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao? thuộc lưu vực sông Đà và +Trong truyền thuyết, hiện tượng lũ lụt hằng năm là do sông Hồng Thủy Tinh đánh ghen với Sơn Tinh mà ra. Theo em, trên thực tế hiện tượng lũ lụt hiện nay do đâu mà ra? hại do bão lũ gây ra để hiểu hơn vì sao người Việt từ trồng trọt, chăn nuôi, ổn định xưa đến nay lại luôn khao khát chế ngự thiên tai?(*) cuộc sống và xây dựng đất nước. + Kể tên những dự án chứng tỏ chế ngự được tự nhiên - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS báo cáo sản phẩm, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv chốt lại kiến thức (*) Không thể kết truyện như vậy. Vì TT thắng thì có nghĩa là đất đai nhà cửa sẽ ngập chìm trong nước, con người sẽ không thể nào sống sót (*) Thiệt hại tính mạng, nhà cửa bị nhấn chìm, cuốn trôi, hoa màu bị ngập lụt, cầu cống, đê điều bị tàn phá, dẫn đến sạt lở (13 chiến sĩ đã hi sinh ở thủy điện Rào Trăng 3 do mưa lũ, sạt lở) *HSKT cần nắm được chủ đề của truyện Hoạt động 3: Tổng kết a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của học sinh b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện: c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Ta không phục kết quả này, Mị Nương đáng lẽ ra phải là vợ - GV chuyển giao nhiệm vụ của ta mới đúng. Ta có điểm gì 1. Thử tượng tưởng em là Thuỷ Tinh và nêu suy không bằng Sơn Tinh chứ? Tại nghĩ, cảm xúc nhân vật sau khi bị thua cuộc. sao vua Hùng lại đối xử bất công 2. Gv tổ chức trò chơi Vòng quay văn học với ta như thế? Phải chi người yêu cầu bạch tuộc chín màu, tôm Câu 1. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bao gồm chín đầu, cua chín càng thì ta đã những nhân vật nào? đến sớm hơn Sơn Tinh rồi. Ta A. Sơn Tinh, Thủy Tinh. phải đòi lại công bằng cho chính mình. Cả phần đời còn lại này ta B. Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, sẽ dành để trả thù các người, C. Sơn Tinh, Thũy Tinh, Vua Hùng. những người đã cướp đi những thứ xứng đáng thuộc về ta. D. Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mị Nương, Vua Hùng. Câu 2. Câu nào dưới đây không nói về công chúa Mị Nương? A. Có nhiều phép thuật tinh thông, từng giúp nhân dân diệt trừ yêu ma. B. Là con gái của Hùng Vương thứ mười tám, được vua cha hết mực yêu thương và muốn kén chồng xứng đáng cho nàng. C. Là người đẹp như hoa. D. Là người có tính nết rất hiền dịu. Câu 3. Điều nào dưới đây trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói về nhân vật Sơn Tinh? A. Ở núi Tản Viên, có sức khỏe phi thường. B. Có nhiều phép lạ. C. Là Thần Núi. D. Cả A, B và C đều đúng. B. Sơn Tinh có tài dời non lấp biển. C. Thủy Tinh có tài hô mưa gọi gió, làm nên lũ lụt. D. Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Câu 8. Thủy Tinh có thái độ như thế nào khi không cưới được Mị Nương? A. Buồn rầu và thất vọng. B. Chấp nhận thất bại và chúc mừng Sơn Tinh. C. Vô cùng tức giận, đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh để cướp lại Mị Nương. D. Vô cùng tức giận và buộc vua Hùng phải hủy bỏ hôn ước giữa Sơn Tinh và Mị Nương. Câu 9. Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là gì? A. Giải thích hiện tượng lũ lụt ở nước ta hằng năm. B. Thể hiện ước nguyện của con người trong việc chế ngự thiên nhiên. C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. D. Cả A, B và C đều đúng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs trả lời - Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung những điều học sinh băn khoăn, chốt lại kiến thức. Hãy tóm lượt cốt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu sau: Hãy tóm lượt cốt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu sau: Nguyên Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên nhân nhân nhân nhân Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Vua Hùng ra điều cho Mị Nương Tinh đến cầu hôn kiện chọn rể Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên nhân nhân nhân Bản màu Hãy tóm lượt cốt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân – kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu sau: Nguyên Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên nhân nhân nhân nhân Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Vua Hùng ra điều cho Mị Nương Tinh đến cầu hôn kiện chọn rể Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên Kết quả/ Nguyên nhân nhân nhân ********************************* Tuần: 20 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT. NS: 19/01/2024 Tiết: 79 ND: 23/01/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - HS nhận biết được công dụng của dấu chấm phẩy và biết sử dụng dấu chấm phẩy trong việc viết câu và đoạn văn. - HS nhận biết được cấu tạo của từ HV có yếu tố thuỷ (nước) nhằm phát triển vốn từ HV, nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng xuất hiện trong văn bản đọc hiểu.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_20_nam_hoc.docx