Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần 2 NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠN NS: 07/09/2023 (Trích Hoàng tử bé,ĂNG-TOAN ĐƠ XANH- TƠ Tiết 5, 6 ND: 11/09/2023 Ê-XU-PE-RI) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đầu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật; - HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật con vật (con cáo) được nhân cách hoá - vừa mang đặc tính của loài vật, vừa gợi tính cách con người; ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có thể trò chuyện, kết bạn với con người), v.v - HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương. 2. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. *HSKT không yêu cầu - HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đầu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật; - HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT. - PHT số 1,2. - Tranh ảnh. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Cách 2: Các tác phẩm - GV chuyển giao nhiệm vụ - Cáo và gà Cách 2: Tổ chức cuộc thi "Tinh thần đồng đội", chia lớp thành - Cáo và quạ 4 nhóm, các nhóm sẽ trả lời câu hỏi: Kể tên các tác phẩm viết về con cáo. Hãy dùng 3 tính từ thể hiện cảm nhận của em về - Cáo và thỏ con cáo. Các nhóm làm ra giấy A0 sau đó - Con cáo và chùm nho Cách 3: - Hãy ghi lại một số từ miêu tả cảm xúc của em khi - Con cáo và bầy ong nghĩ về một người bạn thân. Điều gì khiến các em trở thành đôi bạn thân? - Cáo và cừu... - Em và người bạn thân ấy đã làm quen với nhau như thế nào? * Cách 3 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Chia sẻ cảm xúc, trải nghiệm cá nhân: vui vẻ, thoải mái, hạnh - HS nghe và trả lời phúc. - GV quan sát, lắng nghe - HS kể lại ngắn gọn hoàn cảnh Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận làm quen với bạn thân của mình. - HS trình bày ý kiến - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vô bài: - Con cáo có lẽ là một trong những loài vật xuất hiện nhiều nhất trong các tác phẩm văn học. Trong quan niệm của chúng ta, cáo là loài động vật tinh ranh, gian xảo, máu lạnh vì thế chẳng mấy ai có thiện cảm với loài động vật này. Liệu có phải lúc nào con cáo cũng xấu xa như thế hay không? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiết học hôm nay để đưa ra câu trả lời. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản; Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm. b. Nội dung: GV bổ sung: ri; - Năm sinh – năm mất: 1900 – 1944; NV2: Hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Nhà văn lớn của Pháp; Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Các sáng tác lấy đề tài, cảm hứng từ hững chuyến bay và cuộc sống của - Để tìm hiểu về tác giả, GV hướng dẫn hs làm PHT số người phi công; 1 theo hình thức nhóm đôi - Đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu - HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ cảm hứng lãng mạn. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ b. Tác phẩm - Hs làm việc cá nhân, tham gia trò chơi - Trích trong Hoàng tử bé, chương Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận XXI - HS trình bày sản phẩm - Kể về cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa hoàng tử bé và một con cáo trên trái - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. đất Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức *HSKT chỉ cần nắm được tác giả, tên tác phẩm, ngôi kể, PTBĐ. Hoạt động 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: - Định nghĩa về cảm hóa của hoàng tử bé và con cáo - Ý nghĩa và cách thức chân chính để nhìn nhận tình bạn - HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đẩu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật; - HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật, ngôn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. lời: thiện "bạn dễ thương quá"; khác với nhiều người trên Trái Đất vẫn coi cáo là tinh ranh, + Trong các câu truyện ngụ ngôn đã học, trong xảo quyệt, xấu tính nên cáo thiết tha mong các bộ phim hoạt hình đã xem, con cáo vốn là được kết bạn với hoàng tử bé. loài vật như thế nào? Em có thích con cáo không? -> Cáo nhận thấy ở hoàng tử bé là sự ngây thơ, trong sáng, luôn hướng tới cái thiện + Thái độ của hoàng tử bé dành cho cáo khác mọi người như thế nào? + Như vậy, ở phút giây đầu tiên, điều gì ở hoàng tử bé khiến cáo thiết tha mong được kết bạn với cậu? + Từ đó, có thể rút ra cho chúng ta bài học nào trong tình huống làm quen? Nhận xét về cuộc trò chuyện ở lần đầu gặp gỡ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe, quan sát và trả lời từng câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - GV bổ sung: + Cáo vốn là loài động vật tinh ranh, gian xảo-> bị ghét bỏ + Khi mới quen một ai đó, chúng ta cần lịch sự, chân thành, thân thiện, nhìn vào những điều tố đẹp bước chân cảm nhận Nếu được của cáo cảm hóa Cánh đồng trước khi lúa mì được cảm Cuộc sống hóa Cảm nhận Tiếng bước Những tiếng Bước chân của em chân bước chân của bạn sẽ khác chỉ gọi mình ra khiến mình khỏi hang, trốn vào như là tiếng + Theo em, tình bạn mang lại giá trị gì? lòng đất nhạc. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Về cánh Cánh đồng ...lúa mì Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện đồng lúa mì lúa mì vàng óng sẽ nhiệm vụ chẳng gợi làm mình mở gì cho nhớ đến bạn - HS suy nghĩ, thảo luận mình và mình sẽ cả...buồn thích gió - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ quá trên đồng - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo lúa mì luận Về cuộc "Mình săn "Đời mình - HS trình bày sản phẩm thảo luận sống gà, con được chiếu người săn sáng - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của mình. Mọi bạn. con gà đều giống nhau, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ mọi con - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức người đều giống - GV bổ sung: nhau" + Từ “cảm hoá” đã xuất hiện 15 lần gắn với nhiều chi tiết, sự kiện, ý nghĩa quan trọng. Có Cảm nhận - Sợ hãi, lo - Hân hoan, nhiều bản dịch với các từ khác nhau: thuần của em lắng, trốn reo vui chạy dưỡng, thuần hoá, thuần phục. nhưng ở đây có - Tười vui, thể hiểu đó là niềm khao khát được đón nhận, - Ảm đạm, giàu có, đẹo thấu hiểu, được sống với phần tốt lành, đẹp đẽ, nghèo nàn, đẽ được thay đổi và hoàn thiện bản thân. tẻ nhạt - Rực rỡ, + Khi chưa cảm hoá được nhau, hoàng tử bé và - Quẩn ấm áp, hạnh cáo chỉ là những kẻ xa lạ, chẳng cần gì đến nhau quanh, bế phúc nhưng khi hoàng tử bé cảm hoá cáo thì “tụi mình - HS tiếp nhận nhiệm vụ. điều đẹp đẽ, quý giá. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Bài học: nhiệm vụ + Bài học về cách kết bạn: cần thân thiện, - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi kiên nhẫn, dành thời gian để cảm hoá nhau; về ý nghĩa của tình bạn: mang đến cho con Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo người niềm vui, hạnh phúc, khiến cho cuộc luận sống trở nên phong phú, đẹp đẽ hơn. - HS trình bày sản phẩm thảo luận + Bài học về cách nhìn nhận, đánh giá và - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của trách nhiệm đối với bạn bè: biết lắng nghe, bạn. quan tâm, thấu hiểu, chia sẻ, bảo vệ... Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ => cáo là một nhân vật thuộc truyện đồng thoại - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - GV bổ sung *HSKT chỉ cần nắm được cảm xúc của Cáo khi chia tay hoàng tử bé? 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Hoàn thiện PHT số + Nhập vai nhân vật hoàng tử bé để ghi lại “nhật kí” về cuộc gặp gỡ với người bạn mới – cáo theo phiếu học tập sau: a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh viết đoạn văn c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM d. Tổ chức thực hiện: Học sinh triển khai đoạn vă đúng hướng, hợp lí Gv yêu cầu: - GV yêu cầu HS: viết đoạn văn (5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé. - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý( sau khi chia tay hoàng tử bé, cáo có cảm thấy cô đơn, đau khổ không? Cáo sẽ có cảm xúc, suy nghĩ gì khi nhìn màu vàng óng ả của cánh đồng lúa mì, khi nghe tiếng gió thổi trên cánh đồng lúa mì?) Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT không yêu cầu làm phần luyện tập PHT số 1 - HS nhận biết và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ đặc sắc trong VB Nếu cậu muốn có một người bạn. - Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép và từ láy II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh chia sẻ, lí giải - GV chuyển giao nhiệm vụ: Cách 1: Em có bao giờ thắc mắc về ý nghĩa tên gọi của mình không? Em hãy chia sẻ cho mọi người hiểu về ý nghĩa tên của em? - Truy vết: Lần theo, tìm Cách 2: Thời gian gần đây đất nước đối diện với dịch bệnh Covid- theo dấu vết 19, trên các phương tiện thông tin đại chúng thường sử dụng các từ: “truy vết”, “phong tỏa”. Em hiểu như thế nào về nghĩa của hai từ - Phong tỏa: bao vây đó? một khu vực để cô lập, cắt đứt giao thông liên - HS tiếp nhận nhiệm vụ. lạc với bên ngoài Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS nghe và trả lời - GV quan sát, lắng nghe - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT chỉ cần cho được ví dụ về từ đơn, từ phức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 học sinh +kĩ thuật khăn trải bàn, câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh làm bài tập c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm ngôn ngữ nói, PHT, vở ghi d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Bài tập 1 Bài tập 1: Trang 26 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Một số từ có mô hình cấu tạo như từ cảm hoá: tha hoá, - GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 và làm theo nhóm đôi nhân cách hoá, đồng hoá, trẻ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. hoá, công nghiệp hoá.... Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Tha hoá: biến thành cái khác, mang đặc điểm trái - Gv quan sát, gợi mở ngược với bản chất vốn có. - HS thảo luận - Nhân cách hoá: gán cho loài vật hoặc vật vô tri hình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận dáng, tính cách hoặc ngôn - HS trình bày sản phẩm thảo luận ngữ của con người. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Công nghiệp hoá là quá trình phát triển, nâng cao tỉ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trọng ngành công nghiệp ở
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_2_nam_hoc_2.docx