Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 19 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Tuần:19 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NS: 11/01/2024 Tiết:73 NGỮ VĂN ND: 15/01/2024 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết. - Nhận biết được nhân vât, các chỉ tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. *HSKT: Chỉ cần nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết, các nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT. - PHT số 1,2. - Tranh ảnh. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0. - Gv yêu cầu học sinh đọc trước phần Tri thức Ngữ văn, thiết kế Inforgraphic về phần này + Đọc một truyền thuyết không có trong SGK Ngữ văn 6 bộ Kết nối III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới. b) Nội dung: HS thảo luận ghi vào giấy A4 những nhân vật thần kì đã đọc, học. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Rùa Vàng- Sự tích Hồ Gươm (Truyện ADV và - Gv chuyển giao nhiệm vụ. MC Trọng Thủy) Gv tổ chức trò chơi nhìn ảnh đoán tác phẩm. - Ngựa sắt- Thánh Gióng - Một số truyền thuyết lịch sử - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước; trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu bài học c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV: Tìm hiểu giới thiệu bài học 1. Giới thiệu bài học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề: “Chuyện kể về những người anh hùng” - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài học cùng với câu hỏi: - Người anh hùng: là những người có phẩm + Chủ đề của bài học là gì? chất cao quý, hay có + Theo em, thế nào là người anh hùng? những thành tích phi thường và cống hiến lớn + Chủ đề được thể hiện qua thể loại chính nào? lao cho cộng đồng + Em hãy kể tên các văn bản có trong chủ đề? - Thể loại chính: truyền - HS tiếp nhận nhiệm vụ thuyết Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Văn bản: - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. + Thánh Gióng - Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở + Sơn Tinh- Thủy Tinh Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Ai chơi mồng 9 tháng 4 - Gv tổ chức hoạt động + Bánh chưng, bánh - HS trình bày ý kiến, quan điểm giày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *HSKT cần nắm được chủ đề, thể loại chính của các văn bản Hoạt động 2: Khám phá tri thức Ngữ văn a. Mục tiêu: - Một số truyền thuyết lịch sử Câu 8: Cốt truyện truyền thuyết thường gắn với cuộc đời nhân vật chính, bao gồm mấy phần? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động, Gv chiếu phần Tri thức về thể loại truyền thuyết - Hs tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * Đáp án trò chơi: Lịch sử; Kì ảo Thời gian Chiến công Người anh hùng Tài năng xuất chúng Trang trọng Ba phần *HSKT cần nắm được khái niệm truyền thuyết và các yêu tố cơ bản của truyền thuyết 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * So sánh lịch sử/ truyền thuyết - GV chuyển giao nhiệm vụ - Giống: đều phản ánh + "Có ý kiến cho rằng thuyền thuyết và lịch sử thật ra là một vì những sự kiện, nhân vật đều phản ánh các sự kiện lịch sử có thật". Em có đồng ý với lịch sử. kiến đó không? Vì sao? - Khác: truyền thuyết là thể - HS tiếp nhận nhiệm vụ. loại văn học; có yếu tố hư Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ cấu, kì ảo, hoang đường; còn lịch sử phản ánh khách - HS suy nghĩ trả lời quan, chân thực.... - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo báo kết quả - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung những điều học sinh băn khoăn, chốt lại kiến thức **************************************** Tuần: 19 NS: 12/01/2024 THÁNH GIÓNG Tiết: 74-75 ND: 16/01/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn. - Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết. - Nhận biết được các nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. phong làm Thánh mang những phẩm chất cao đẹp của dân tộc Cách 2: Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức trò chơi "Tinh thần đồng đội" với câu hỏi: Kể tên các nhân vật trong các truyện kể dân gian có tài năng đặc biệt? Trong số các nhân vật đó, nhân vật nào hiện - Anh thanh niên trong thân cho tinh thần chống giặc giữ nước? Cây tre trăm đốt, Sọ Cách 3: Dừa, Thạch Sanh, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đôi để suy nghĩ, trao đổi về Gióng... câu hỏi: + Em nghĩ thế nào về hình ảnh một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ? + Theo em, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì qua hình ảnh ấy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Hs nêu được suy nghĩ, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ quan niệm của bản thân: hình ảnh đó bất thường, - HS thảo luận, trao đổi khác thường vì thường - Gv quan sát, lắng nghe cậu bé ba tuổi chỉ biết đi, đứng, cười, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận nói...trong khi Gióng lại - Gv tổ chức hoạt động lớn lên kì diệu - HS trình bày sản phẩm thảo luận. Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - HS có thể đưa ra ý kiến của bạn. phỏng đoán, khuyến khích các em đưa ra ý Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kiến cụ thể, trái chiều - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô bài mới. càng tốt. Ca dao xưa có câu: Đêm hè mẹ kể con nghe. Chuyện xưa Thánh Gióng nhổ tre diệt thù. Câu chuyện kể về người anh hùng làng Gióng đã đi vào tiềm thức của nhân dân ta từ bao đời với niềm tự hào, tin yêu và ngưỡng mộ. Hôm nay cô cùng các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng ấy – một trong Tứ bất tử của người Việt Nam qua truyền thuyết “Thánh Gióng”. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Nhận biết được các nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết được nhân vật sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Liên hệ, so sánh, kết nối. - Yêu nước: Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước và trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. b. Nội dung: Hs làm phiếu học tập số, phương pháp theo luận nhóm đôi, nhóm 4-6 học sinh, phương pháp gợi mở đàm thoại để tìm hiểu về yếu tố kì ảo, về lời nhân vật, cốt truyện, nhân vật, thái độ của tác giả dân gian c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm cốt II. Khám phá văn bản truyện 1. Đặc điểm cốt truyện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hai vợ chồng ông lão ao ước có - GV chuyển giao nhiệm vụ một đứa con. Gv phát PHT số 1 để học sinh tóm tắt văn bản - Bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử. - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bà sinh ra Gióng, lên ba vẫn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ không biết nói. - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi. - Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ - Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý giả rao tìm người tài cứu nước. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được và ngỏ lời xin đi đánh giặc. - HS trình bày sản phẩm thảo luận. - Gióng lớn nhanh như thổi, bà - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. con làng xóm phải góp gạo nuôi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan. - Gióng cùng ngựa sắt lên núi Sóc NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bối cảnh xảy ra câu - HS suy nghĩ, thảo luận khôi ngô. - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn - Chú bé ba tuổi mà chẳng biết cười, biết nói gì cả và cũng không Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận nhích đi được, đặt đâu nằm đấy. - GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát bao quát lớp học Sự ra đời kì lạ: Mẹ Gióng ướm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thử vào bước chân mà mang thai Gióng. Khi Thánh Gióng ra đời - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức cũng không giống một đứa trẻ *HSKT cần nêu được các yếu tố kì ảo trong câu chuyện bình thường, đến ba tuổi mà chẳng nói chẳng cười. Sự ra đời kì lạ làm nổi bật tính khác thường, hé lộ rằng đứa trẻ này không phải người bình thường mà sẽ là người gánh vác trọng trách của lịch sử. NV4: Hướng dẫn Hs tìm hiểu các chi tiết tiêu biểu 4. Các chi tiết tiêu biểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ GV phát PHT số 2: . STT Chi tiết Ý nghĩa 1 Câu nói của Gióng: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc.”. 2 Bà con hàng xóm vui lòng góp gạo để nuôi chú bé. 3 Chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ. 4 Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ. 5 Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chiến công phi thường của Gióng là đánh tan giặc Ân xâm - Gv chuyển giao nhiệm vụ lược + Chiến công của Thánh Gióng? - Ý nghĩa hình tượng Thánh + Theo em, ai là người đã giúp Gióng hoàn thành sứ Gióng mệnh lịch sử của mình? Em hãy nêu ý nghĩa hình tượng + Thánh Gióng là hình tượng tiêu Thánh Gióng? biểu, rực rỡ của người anh hùng + Từ ý nghĩa hình tượng người anh hùng TG, em rút đánh giặc giữ nước. được bài học nhận thức gì cho bản thân?(*) + Sức mạnh của Gióng chính là - HS tiếp nhận nhiệm vụ. biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc Việt: sức mạnh vô Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ hạn của tự nhiên; sức mạnh và ý - HS suy nghĩ, thảo luận chí của nhân dân- người thợ thủ công, nông dân, binh lính - Gv quan sát, gợi mở, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát bao quát lớp học Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (*) Bài học nhận thức cho thế hệ trẻ: niềm tự hào về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc; mong muốn được tri ân, bày tỏ lòng biết ơn với thế hệ cha ông và có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thông qua những lễ hội tưởng nhớ tổ tiên, về nguồn cội *HSKT cần nắm được ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng NV6: Hướng dẫn Hs tìm hiểu Lời kể trong truyền 6. Lời kể trong truyền thuyết thuyết - Lời kể: “Hiện nay, vẫn còn đền Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng” - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Lời kể về dấu tích còn lại của + Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu người anh hùng làng Gióng trong chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý quá trình đánh giặc. Điều đó cho nghĩa của lời kể đó? thấy nhân dân ta luôn tin rằng - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thánh Gióng là người anh hùng có thật và tự hào về sức mạnh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ thần kì của dân tộc trong cuộc
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_19_nam_hoc.docx