Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 39 trang Chính Bách 28/10/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 15 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Tuần: 15 HANG ÉN NS: 9/12/23
 Tiết: 57-58 Hà My ND: 11/12/23
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi 
thứ nhất của bài kí Hang Én;
- HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn 
quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa 
thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của 
con người;
- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ 
VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, 
việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...
2. Phẩm chất 
 - Yêu nước: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
- Trách nhiệm: Giữ gìn và bảo thiên nhiên
*HSKT nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện 
ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 1,2,
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Cách 1: + Vịnh Hạ Long
+ Gv tổ chức Trò chơi đuổi hình đoán tác phẩm. Có 6 hình + Hoàng Thành Thăng 
ảnh tương ứng với 6 địa danh. Yêu cầu học sinh đoán tên Long
các địa danh tương ứng với hình ảnh. 
 + Động Phong Nha- Kẻ 
+ Học sinh nhận xét về những địa danh vừa đoán được? Bàng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Thành Nhà Hồ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + Quần thể danh thắng 
 Tràng An
- HS suy nghĩ, trả lời
 => Là những Di sản thế 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 giới tại Việt Nam (gv 
- HS trình bày câu trả lời nhấn mạnh đến Động 
- Gv tổ chức trò chơi Phong Nha- Kẻ Bàng-> 
 Hang Én 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô bài 
mới: 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc văn bản
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hướng dẫn học sinh đọc về tìm hiểu chú thích I. Đọc và tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc
- GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước - HS biết cách đọc thầm, 
khi đến lớp) biết cách đọc to, trôi chảy, 
 phù hợp về tốc độ đọc
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS 
thay nhau đọc thành tiếng toàn VB. - Trả lời được các câu hỏi 
 dự đoán, theo dõi
+ GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc theo dõi (các hộp - HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi
- Gv quan sát, lẵng nghe, gợi ý
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm 
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: 
- Vẻ đẹp của Hang Én
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi 
thứ nhất của bài kí Hang Én;
- HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn 
quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa 
thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của 
con người;
- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ 
VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, 
việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...
 - Yêu nước, trách nhiệm
b. Nội dung: Gv sử dụng câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm, PHT để hướng dẫn 
học sinh tìm hiểu văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, sản phẩm thảo luận nhóm 
(tranh ảnh)
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Tìm hiểu hành trình khám II. Khám phá văn bản hang Én - Nghệ thuật:
+ Nhóm 3: Thảo luận về vẻ đẹp trong + So sánh
hang chính ( cảnh vật trong hang 
 . Hang Én như cái tổ khổng lồ mà Mẹ Thiên 
chính, cuộc sống của loài én có gì đặc 
 Nhiên ban tặng
biệt)
 . Trần hang đẹp như mái vòm của một thánh 
+ Nhóm 4: Thảo luận về vẻ đẹp của 
 đường
đá trong hang Én
 Sự hoang sơ, kì vĩ, trang nghiêm của hang 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
 Én
hiện nhiệm vụ
 + Sử dụng từ ngữ độc đáo
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
 . Gọi thiên nhiên là “Mẹ”
- Gv quan sát, hỗ trợ
 . Mẹ Thiên Nhiên viết hoa
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 
và thảo luận Thể hiện tình yêu, thái độ ngưỡng vọng, 
 trân trọng, biết ơn sự bao dung, che trở, nuôi 
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
 dưỡng của Mẹ Thiên Nhiên 
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả 
 * Đường vào hang Én
lời của bạn.
 - Hang có 3 cửa lớn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ + Cửa trước: 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến . Có 2 lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một sảnh 
thức chờ rộng rãi; cửa trong thấp hẹp, sát ngay dải 
 sông ngầm
*HSKT chỉ cần nắm vẻ đẹp của Hang 
Én . Muốn vào hang phải lội qua sông rồi trèo 
 ngược vách đá hiểm trở, cao mấy chục mét
 . Vịn đá lần xuống chân dốc, ngồi bè qua 
 sông đến lòng hang chính
 + Cửa thứ hai: Thông lên mặt đất như cái 
 giếng trời khổng lồ
 + Cửa sau
 * Vẻ đẹp trong hang chính
 - Cảnh vật
 + Bờ sông cát mịn thoải dần thang tuyệt đẹp vào mùa nước đổ
 - Thấy những “thương hải tang điền” trên dải 
 hóa thạch sò, ốc, san hô
 - Nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy bên 
 những vách núi, sàn hang
 - Mỗi xen- ti- mét đá phải trải qua cả triệu 
 năm bào mòn hay bồi đắp mới nên và chúng 
 vẫn “sống” trong hành trình tạo tác của tự 
 nhiên. 
 - Nghệ thuật : so sánh, liệt kê, lối nói cường 
 điệu “bước chầm chậm qua vài trăm triệu 
 năm”
 => những khối đá từ vật vô tri vô giác trở 
 thành những thực thể sống động, có hồn và 
 luôn luôn biến đổi Sự cảm nhận tinh tế của 
 tác giả
 3. Tâm trạng của du khách
 * Chi tiết
NV3: Tìm hiểu tâm trạng của du - Buổi tối
khách + Nhìn rõ đàn én chao liệng không dứt, đàn 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ én cuối cùng bay về hang khi trời sẫm hẳn
- Gv chuyển giao nhiệm vụ + Ngồi bệt trên nền cát, trước mặt là khoảng 
 sông lấp lánh...khoảng trời thăm thẳm đầy 
Cảnh vật trong hang Én khi bóng tối sao
trùm xuống và buổi ban mai được thể 
hiện qua những chi tiết nào? Những + Tứ bề tiếng chim líu ríu, chíu chít, tiếng 
chi tiết đó góp phần thể hiện tâm nước chảy âm âm, tiếng phân chim rơi lộp 
trạng của du khách khi trải nghiệm độp trên mái lều;
trong hang Én ra sao? - Sáng sớm
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực ▪ + Năm giờ đã sáng bừng cả lòng hang, 
hiện nhiệm vụ tưởng bật điện hóa ra là luồng nắng 
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi ban mai vàng rỡ rọi chéo từ trên cao 
 xuống
- Gv quan sát, hỗ trợ
 ▪ + Trên mặt sông, nắng hòa với hơi thức ▪ + Hành trình về với tự nhiên là hành 
 trình thú vị, đối mặt với nhiều hiểm 
 nguy, nhưng vượt qua được hành trình 
 này, chúng ta sẽ mở mang tầm mắt, 
 tích lũy được nhiều kinh nghiệm, rèn 
 luyện sức khỏe và có kĩ năng sinh tồn 
 ▪ => Yêu thiên nhiên vì thiên nhiên vừa 
 là người mẹ nuôi dưỡng, vừa dạy dỗ 
 con người.
Hoạt động 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình 
học tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết
- GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Nghệ thuật
Khái quát nghệ thuật và nội dung bài kí? - Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Các so sánh táo bạo, bất 
 ngờ, giàu trí tưởng tượng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
 - Lời văn giàu cảm xúc
- HS suy nghĩ, trả lời
 2. Nội dung
- Gv quan sát, hỗ trợ
 - Vẻ đẹp độc đáo của c/s 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
 thiên nhiên và con người 
- Hs trả lời nơi đây.
- Hs khác lắng nghe, bổ sung
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại Một thung lũng cũng là một con suối
Câu 5: Câu “Chúng đậu thành từng vạt như đám hoa lá ai ngẫu hứng xếp trên mặt đất” 
nói về đối tượng nào?
Đàn bướm
Câu 6: Hang Én được ví như cái tổ khổng lồ và an toàn do ai ban tặng?
Mẹ Thiên Nhiên
Câu 7: Trần của hang Én được so sánh với cái gì?
Mái vòm của một thánh đường
Câu 8: Tộc người nào được nhắc đến trong văn bản “Hang Én”
A- rem (Chứt)
Câu 9: Trong văn bản “Hang Én”, có nhiều hình ảnh về gia đình chim én. Em hãy liệt 
kê ít nhất một hình ảnh đó?
Én bố mẹ tấp nập đi về, én anh chị rập rờn bay đôi
Câu 10: Hình ảnh dải đá san hô được so sánh với hình ảnh nào?
Thửa ruộng bậc thang mùa nước đổ
Câu 11: Nhũ đá, măng đá, ngọc động phải trải qua những quá trình nào để được tạo 
ra?
Bào mòn và bồi đắp
Câu 12: Hình ảnh nào khiến tác giả lầm tưởng là người ta bật điện?
Luồng nắng ban mai
Câu 13: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản “Hang Én”
So sánh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ
- Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến Phiếu học tập 2
 Phiếu học tập số 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cách 1
- GV chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh trả lời được: dấu chấm, 
 phẩy, hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc 
Cách 1: Gv tổ chức cuộc thi Ai nhanh hơn. Học 
 kép, chấm than, chấm, dấu ba 
sinh sẽ kể tên dấu câu mà em biết?
 chấm...
Cách 2: Tổ chức trò chơi Mảnh ghép bí mật. 
 Cách 2: 
Mảnh ghép chính là chủ đề của bài học, để lật 
được mảnh ghép, học sinh cần trả lời được 4 câu Câu 1: Lục bát
hỏi:
 Câu 2: Lượm, Tố Hữu
Câu 1: Đoạn thơ sau viết theo thể thơ nào?
 Câu 3: Nhân vật Mèo- Kiều 
Ngỡ từ quả thị bước ra Phương
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim Câu 4: Dế Mèn phiêu lưu kí
Thổi cơm, nấu nước, bế em Mảnh ghép bí mật:
Mẹ về khen bé: “Cô tiên xuống trần”
Câu 2: Đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào, của 
ai?
Cháu cười híp mí,
má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...
Câu 3: Trong đoạn trích Bức tranh của em gái 
tôi, Tạ Duy Anh Viết: “Chú Tiến Lê tặng “đồng 
nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn”. “Đồng 
nghiệp” ở đây là ai?
Câu 4: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” 
trích trong văn bản nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” trích - Dùng để ngăn cách thành phần 
trong văn bản nào?(4) chính với thành phần phụ của 
 câu;
Theo em, dấu ngoặc kép trong các ví dụ trên có 
chức năng gì?(*) - Dùng để ngăn cách các vế 
 trong câu ghép;
+ Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, em hãy 
nhắc lại công dụng của dấu phẩy và dấu gạch - Dùng để liên kết các yếu tố 
ngang? đồng chức năng;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Ngăn cách các thành phần chú 
 thích với thành phần khác trong 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm 
 câu.
vụ
 3. Dấu gạch ngang
- HS thực hiện nhiệm vụ.
 - Đặt đầu dòng trước những bộ 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
 phận liệt kê;
- HS báo cáo kết quả;
 - Đặt đầu dòng trước lời đối 
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của thoại;
bạn.
 - Ngăn cách các thành phần chú 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thích với thành phần khác trong 
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức câu;
(*) - Đặt nối những tên địa danh, tổ 
 chức có liên quan đến nhau;
(1) Trích lời dẫn trực tiếp 
 - Phiên âm tên nước ngoài;
(2) Trích lời dẫn trực tiếp 
 - Dùng trong cách để ngày, 
(3) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt tháng, năm.
(4) Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn
*HSKT cần nắm được công dụng của dấu ngoặc 
kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang 
trong câu văn, đoạn văn;

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_15_nam_hoc.docx