Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 13 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 13 TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT NS 23/11/23 Tiết 49 ND 27/11/23 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Nhận dạng được một số yếu tố thơ lục bát về số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần, nhịp thơ. - Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát. - Nhận biết hình thức, nội dung của đoạn văn - Biết cách phân tích văn bản mẫu - Nhận biết được quy trình viết 2. Về phẩm chất: - Yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn *HSKT chỉ cần làm được bài thơ lục bát biến thể II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, Video - HS làm một bài thơ lục bát về đề tài quê hương (tối thiểu 2 dòng) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Nhận dạng được một số yếu tố thơ lục bát về số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần, nhịp thơ. - Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi bằng PHT c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu về một bài thơ I. Làm một bài thơ lục lục bát; đọc và phân tích bài viết tham khảo bát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu về một bài thơ lục bát - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Về nội dung: Một bài thơ + Em hãy cho biết khi làm một bài thơ lục bát cần phải lục bát có nội dung hay là đảm bảo những yêu cầu nào? nội dung đó thể hiện được + Gv phát PHT số 1, học sinh làm việc nhóm đôi một cách nhìn, cách cảm - HS tiếp nhận nhiệm vụ. nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị về cuộc sống. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Về hình thức: - HS quan sát, trao đổi với bạn cùng bàn + Ngôn ngữ: Hàm súc, gợi - GV quan sát, gợi mở ( em thấy kênh nào dễ nhìn, dễ hình, gợi cảm. nhớ hơn...) + Sử dụng hài hoà các Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận BPNT như nhân hoá, so - Gv tổ chức hoạt động sánh, điệp từ, điệp ngữtạo những liên tưởng độc đáo, - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời thú vị. của bạn. + Cách gieo vần, nhịp điệu: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Theo quy luật của thơ. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2. Đọc và phân tích bài *HSKT chỉ cần làm được bài thơ lục bát biến thể viết tham khảo PHT số 1 Ví dụ: Việt Nam đất nước ta ơi GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 ngang sắc) ngang) huyề ) n) (vần: ông) (vần: ơn) lục cò Lả rờn 2/2/2 (bằng (trắc: (bằng: - : - thanh - thanh thanh nặng) huyền) ngang (vần: ơn) ) Bát mờ đỉnh sơn chiề 2/2/2/2 u (bằng (trắc: (bằng: : thanh thanh (bằn thanh hỏi) huyền) g: - - - - ngang thanh (vần: ơn) ) ngan g) Nhận xét: - Số dòng, số tiếng: 4 (chắn; dòng lục có 6 tiếng; dòng bát có 8 tiếng - Gieo vần: tiếng cuối của câu lục với tiếng 6 của câu bát. Tiếng 6 của câu bát với tiếng 6 của câu lục tiếp theo. - Nhịp thơ: Nhịp chẵn + Câu lục: 2/2/2 + Câu bát: 2/2/2/2 NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước khởi động viết 3. Thực hành viết theo các bước * Bước khởi động viết a. Khởi động viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Tập gieo vần - Gv chuyển giao nhiệm vụ GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 + Yêu cầu học sinh làm thơ lục bát dựa theo các tiêu chí bảng kiểm + Sau khi làm xong, lần lượt điền các tiếng vào PHT số 3 + Dùng bảng kiểm số 2 để tự đánh giá bài thơ của mình, sau đó dùng bảng kiểm đánh giá đồng đẳng (bạn bên cạnh) - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ b. Thực hành viết - GV quan sát, hướng dẫn: Học sinh đọc lại các câu thơ - Học sinh làm thơ xem đã đảm bảo các yêu cầu: cách gieo vần; phối hợp thanh điệu, ngắt nhịp, đã diễn đạt trọn vẹn ý tưởng và - Hoàn thiện PHT cảm xúc chưa; nếu chưa thì điều chỉnh, thay thế. Bài c. Chỉnh sửa và chia sẻ thơ có sử dụng các biện pháp tu từ không - Đọc diễn cảm bài thơ theo - HS đọc, quan sát, suy nghĩ đúng giọng điệu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Dùng bảng kiểm để kiểm - HS đọc sản phẩm tra và sửa lại bài thơ đảm bảo đúng luật của thể thơ - GV gọi hs nhận xét, bổ sung sản phẩm của bạn lục bát. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khích lệ học sinh IV. RÚT KINH NGHIỆM ****************************************** Tuần 13 VIẾT ĐOẠN VĂN THỂ HIỆN NS 23/11/23 Tiết 50-51 CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT ND 29/11/23 I. MỤC TIÊU GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi bằng PHT, phân tích ví dụ c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm PHT, câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu và phân II. Viết đoạn văn thể tích bài viết tham khảo hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu đối với đoạn - GV chuyển giao nhiệm vụ văn ghi lại cảm xúc về + Theo em, yêu cầu đối với khi viết đoạn văn ghi lại cảm một bài thơ lục bát xúc về một bài thơ lục bát là gì? - Trình bày cảm xúc về + GV yêu cầu HS quan sát đoạn văn trang 78-SGK và một bài thơ lục bát. hoàn thiện PHT số 1 (Làm việc nhóm đôi) (*) - Giới thiệu bài thơ, tác Đặc điểm đoạn văn Biểu hiện giả Cảm xúc - Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và Nội dung mở đoạn nghệ thuật của bài thơ. Thân đoạn - Nêu được cảm xúc về Nội dung kết đoạn nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung của + Rút ra những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn ghi lại bài thơ cảm xúc về một bài thơ lục bát? - Thể hiện được cảm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ nhận của về một số yếu - HS quan sát, lắng nghe và trả lời tố hình thức nghệ thuật - GV quan sát, hỗ trợ của bài thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận tu từ) - Gv tổ chức hoạt đông 2. Đọc và phân tích bài - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung viết mẫu Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát: Nét - Gv bổ sung, nhận xét đẹp bài cao dao Anh đi anh nhớ quê nhà GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Gv tổ chức hoạt đông * Tìm ý, lập dàn ý - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - Tìm ý Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Ghi những suy nghĩ, cảm xúc - Gv bổ sung, nhận xét - Cảm nhận chung khi NV 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước Viết bài và đọc bài thơ? Bài thơ biểu Chỉnh sửa bài viết hiện những điều gì? Bài Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thơ có những từ ngữ, - GV chuyển giao nhiệm vụ hình ảnh, biện pháp tu từ nào nổi bật + Gv phát / trình chiếu bảng kiểm số 2 * Lập dàn ý: Dựa vào dàn ý, viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bảo các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc Theo PHT số về một bài thơ lục bát. b. Viết bài + Dùng bảng kiểm số 2 để tự đánh giá bài thơ của mình, Dựa vào dàn ý, viết một sau đó dùng bảng kiểm đánh giá đồng đẳng (bạn bên đoạn văn hoàn chỉnh. Khi cạnh) viết, cần đảm bảo các yêu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài - HS quan sát, lắng nghe và trả lời thơ lục bát - GV quan sát, hỗ trợ c. Chỉnh sửa bài viết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv bổ sung, nhận xét Phương Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt diện GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 PHT số 4 Sơ đồ viết đoạn văn Bảng kiểm số 2 Các phần Nội dung kiểm tra Đạt/ Chưa đạt của đoạn văn - Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng. Mở đoạn - Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc của mình về bài thơ. GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. *HSKT chỉ cần nói được phần mở đầu và kết thúc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề để học sinh tìm hiểu quy trình nói; sử dụng bảng kiểm để đánh giá c) Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs trả lời dựa trên trải nghiệm cá nhân - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu video bài hát “Quê hương” - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. GV: Đinh Hoài My 15 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 (với ai? Đối - Phong tục, tập quán, lễ tượng nào? hội, hoạt động phong trào Ý nghĩa của tình yêu quê hương - Món ăn dân dã, đặc sản đối với mỗi con mang hương vị quê hương người Ý nghĩa - Giúp con người sống tốt Em có biết câu của tình hơn, nâng đỡ tâm hồn con thơ, ca dao, lời yêu quê người; là động lực để mỗi bài hát nào về quê hương đối người luôn có ý thức phấn hương với mỗi đấu hoàn thiện bản thân con người Em dự định sử dụng phương tiện Em có biết - Quê hương mỗi người nào để hỗ trợ bài câu thơ, ca chỉ một nói dao, lời bài Như là chỉ một mẹ thôi hát nào về quê hương Quê hương nếu ai không + GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhớ nhóm, góp ý cho nhau về nội dung, cách Sẽ không lớn nổi thành nói. người - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Em dự - Một kỉ vật, một bức hình hiện nhiệm vụ định sử về quê hương, một món ăn - HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến dụng quê hương, một bài hát về bài học. phương quê hương tiện nào để - Các nhóm luyện nói hỗ trợ bài Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và nói thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận b. Tập luyện - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV: Đinh Hoài My 17
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_13_nam_hoc.docx