Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 32 trang Chính Bách 28/10/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 12 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Tuần:12 CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NS: 16/11/23
Tiết:45-46 Xuân Quỳnh ND: 20/11/23
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần nhịp
- Bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, 
biện pháp tu từ.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc cuả người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn 
bản.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc 
gợi ra.
3. Phẩm chất: 
- Yêu nước: Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp quê 
hương, đất nước
- Trách nhiệm: Giữ gìn những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương; 
chăm chỉ, tích cực học tập
*HSKT chỉ cần nắm đặc điểm thơ lục bát được thể hiện qua bài thơ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 
học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới
GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận cổ của đất nước, có giá 
 trị giáo dục
- HS trình bày câu trả lời 
- Gv tổ chức trò chơi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, đẫn dắt vô bài 
mới: Đây là những câu chuyện cổ thân thuộc gắn liền với kí 
ức, tuổi thơ của mỗi người chúng ta. Chính sự thân thuộc 
ấy đã trở thành nguồn cảnh hứng để nhà thơ Lâm Thị Mỹ 
Dạ viết bài thơ "Chuyện cổ nước mình"
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc văn bản
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh đọc I. Đọc và tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Đọc 
- GV chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc diễn cảm
+ Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 2. Chú thích
+ GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, - Chuyện cổ
sau đó HS thay nhau đọc thành tiếng toàn 
 - Độ trì
VB.
 - Độ lượng
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích
 - Đa tình
+ Tìm hiểu sơ lược về tác giả, tác phẩm
 - Đa mang
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
 3. Tác giả, tác phẩm
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 
nhiệm vụ a. Tác giả
GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
NV1: Tìm hiểu đặc điểm thể loại lục II. Khám phá văn bản
bát trong bài thơ
 1. Đặc điểm thể loại lục bát trong bài thơ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 Đặc điểm thể Biểu hiện trong 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ loại thơ lục bát bài thơ
Gv viên phát PHT số 1, HS làm việc Số dòng thơ 28 cặp lục bát
nhóm đôi
 Số tiếng trong Mỗi dòng lục có 
 Đặc điểm thể loại thơ Biểu hiện từng dòng 6 tiếng, mỗi 
 lục bát trong bài dòng bát có 8 
 thơ tiếng
 Số dòng thơ Vần trong các Ôi- ơi; a-ta-xa; 
 dòng thơ im-hiền-tiên; trì- 
 Số tiếng trong từng 
 đi- thì
 dòng
 Nhịp thơ của 2/2/2
 Vần trong các dòng 
 từng dòng
 thơ 4/4;
 Nhịp thơ của từng 2/2/2
 dòng
 2/2/2/2
 Nhịp chẵn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời 
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 
thức
NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu những 2. Những câu chuyện cổ được nhắc đến và 
GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
\
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận
- Gv quan sát, gợi mở, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận
- GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát 
bao quát lớp học
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 
thức
 3. Tình cảm của nhà thơ dành cho chuyện 
NV3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về tình cổ
cảm của nhà thơ dành cho chuyện cổ
 - So sánh: đời tôi (con sông) - đời cha ông 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (chân trời)
- Gv chuyển giao nhiệm vụ -> Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thế hệ 
Đọc 4 câu thơ sau: cha ông đã trở thành quá khứ xa xôi 
“Đời cha ông với đời tôi - Ẩn dụ: cho tôi nhận mặt ông cha
Như con sông với chân trời đã xa -> Chính những câu chuyện cổ sẽ lưu giữ lại 
 lịch sử, truyền thống văn hoá của dân tộc, là 
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
 chiếc cầu nối để con cháu đời nay có thể 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” hiểu về đất nước mình, cha ông mình từ đời 
 sống vật chất, tinh thần, tâm hồn và tính 
+ Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu 
 cách, phong tục tập quán, quan niệm đạo 
tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó 
 đức, triết lí nhân sinh
trong bốn câu thơ trên?
 - Tình cảm của nhà thơ: tình cảm thắm thiết, 
 gắn bó sâu nặng, sự trân trọng, biết ơn 
 những câu chuyện cổ. 
+ Từ đó hãy cho biết tình cảm của nhà 
thơ với những câu chuyện cổ đã được 
GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
với phần Mở đầu: Những câu chuyện 
sau đã mang đến cho chúng ta bài học 
gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận
- Gv quan sát, gợi mở, cố vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận
- GV tổ chức cho hs báo cáo, quan sát 
bao quát lớp học
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến 
thức
(*) Học sinh chia sẻ ý kiến của mình: có 
thể là một câu chuyện cổ tích, một 
truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyền 
thuyết
*HSKT cần nắm được đặc điểm của thơ 
lục bát được thể hiện qua bài thơ, tình 
cảm của nhà thơ dành cho chuyện cổ
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi Ô chữ bí mật để hướng dẫn học sinh củng cố 
bài học
c. Sản phẩm học tập: Ô chữ, câu trả lời bằng ngôn ngữ của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: 
1 N G U O I E M
GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
- Gv quan sát, hỗ trợ, định hướng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trả lời, hs khác phản biện, bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv chốt lại kiến thức
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
( Có thể hướng dẫn để HS làm ở nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs viết đoạn văn đúng hình thức, 
 dung lượng
- Gv: Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu 
nêu cảm nhận về đoạn thơ: - Nêu được cảm nhận về đoạn thơ
“Đời cha ông với đời tôi Đoạn thơ trong văn bản Chuyện cổ 
 nước mình để lại trong em vô vàn 
Như con sông với chân trời đã xa
 suy nghĩ. “Đời cha ông với đời tôi” 
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha là hai thế hệ đã xa. Hình ảnh so sánh 
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” con sông với chân trời không chỉ 
 khiến lời thơ hàm súc mà dường như 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. còn gửi gắm trong đó một nỗi niềm 
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. 
 Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm 
- HS thực hiện nhiệm vụ con người khác, con người đổi thay 
- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ nhưng ở đó, ta vẫn thấy đẹp mãi, đẹp 
 mãi đó là chuyện cổ. Chuyện cổ 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nghĩa tình yêu thương nhẹ nhàng, êm 
luận ả như lời dạy chân tình. Và mỗi 
- GV tổ chức hoạt động người, “nhận mặt ông cha” nhưng 
GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
- PHT số 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ 
học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Câu 5: Cây gì mang dáng quê hương
Thân chia từng đốt rợp đường em đi
Mầm non dành tặng thiếu nhi
Gắn vào huy hiệu em ghi tạc lòng?
Câu 6: Hè về áo đỏ như son
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Câu 7: Cây gì Cuội vẫn ngồi chơi
Nghêu ngao khúc hát ời ời gọi cha?
Cây đa
Câu 8: Cây gì chị Tấm hiện hình
Để vua mắc võng thả mình trong mơ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày câu trả lời 
- Gv tổ chức trò chơi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô bài 
mới: Quả thật không có loài cây nào mà có sự gắn bó mật 
thiệt với con người Việt Nam, từ đời sống thường ngày đến 
chiến đấu như cây tre. Nhà văn Thép Mới đã có những 
trang văn rất tinh tế viết về cây tre. Hôm nay cô trò chúng 
ta sẽ tìm hiểu trang viết ấy với tựa đề “Cây tre Việt Nam” 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc văn bản
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
GV: Đinh Hoài My 15 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: 
- Tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây 
tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân 
tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, 
năng lực hợp tác...
- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ 
VB, cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu
- Yêu nước, trách nhiệm
b. Nội dung: Gv sử dụng câu hỏi gợi mở, thảo luận nhóm để hướng dẫn học 
sinh tìm hiểu văn bản
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ, sản phẩm thảo luận nhóm 
(tranh ảnh)
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu vẻ đẹp II. Khám phá văn bản
của cây tre
 1. Vẻ đẹp của cây tre
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 - Hình dáng
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 + Mầm măng non mọc thẳng;
+ Tìm những chi tiết nói về hình dáng và 
 + Màu xanh của tre tươi mà nhã nhặn;
phẩm chất của cây tre?
 + Dáng tre vươn mộc mạc và thanh cao;
+ Biện pháp nghệ thuật nào được sử 
dụng nhiều nhất, nêu tác dụng của biện - Phẩm chất
pháp nghệ thuật đó? + Tre có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Tre cứng cáp mà lại dẻo dai, vững chắc;
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Tre là thẳng thắn, bất khuất “Trúc dẫu 
hiện nhiệm vụ cháy, đốt ngay vẫn thẳng”, 
- HS suy nghĩ, thảo luận - Nghệ thuật: nhân hóa
- Gv quan sát, gợi mở, cố vấn ⟶ Tre là biểu tượng cao quý về phẩm chất 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tốt đẹp của người Việt Nam, đây là hình 
GV: Đinh Hoài My 17 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
dụng nhiều nhất, nêu tác dụng của biện đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta 
pháp nghệ thuật đó? mà cùng ta đánh giặc.
Nhóm 3: Tìm hiểu cây tre với người nông + Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của 
dân quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại 
 bác. 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cây tre là 
người bạn thân của nông dân Việt Nam + Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà 
 tranh, giữ đồng lúa chín. 
+ Biện pháp nghệ thuật nào được sử 
dụng nhiều nhất, nêu tác dụng của biện + Tre hi sinh để bảo vệ con người.
pháp nghệ thuật đó?
 + Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng 
Nhóm 4: Tìm hiểu cây tre đồng hành với chiến đấu!
dân tộc trong hiện tại và tương lai:
 - Nghệ thuật: Nhân hóa
+ Liệt kê những chi tiết tác giả bàn về vai 
 → Giá trị phép nhân hóa: Cây tre trở nên 
trò của cây tre khi đất nước bước vào 
 gần gũi, gắn bó với con người, ca ngợi 
công nghiệp hóa?
 công lao và phẩm chất của tre.
+ Theo em hiện nay cây tre có còn là một 
 c. Cây tre với người nông dân
hình ảnh thân thuộc với đất nước, con 
người Việt Nam không? Vì sao? - Tre là người bạn của nông dân
Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép (15 + Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, 
phút) xóm, thôn; Tre ăn ở với người ; Tre, nứa, 
 mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc; 
- Hình thành 5 nhóm mới: mỗi nhóm sẽ 
 Tre là người nhà.
có 2 người cũ+ 6 người mới (2 người từ 
nhóm 2, 2 người nhóm 3, 2 người nhóm + Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người 
4) dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ 
 ruộng, khai hoang.
- Các “chuyên gia” sẽ lần lượt trao đổi 
câu trả lời và thông tin ở vòng 1 cho các + Sống trong từng vật dụng bình dị nhất: 
thành viên trong nhóm mới. cối xay, chẻ lạt, que chuyền, điếu cày, nôi 
 tre, giường tre, diều tre, sáo tre.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
 - Nghệ thuật: Liệt kê, nhân hóa
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 
hiện nhiệm vụ ⟶ Sự thân thuộc và lợi ích to lớn của tre
- HS suy nghĩ, thảo luận d. Cây tre đồng hành với dân tộc trong 
 hiện tại và tương lai
- Gv quan sát, gợi mở, cố vấn
 - Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân 
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
 tộc ta trong hiện tại và tương lai: Tre xanh 
thảo luận
 vẫn là bóng mát, tre vẫn mang khúc nhạc 
GV: Đinh Hoài My 19

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_12_nam_hoc.docx