Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 38 trang Chính Bách 28/10/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 11 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Tuần: 11 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN NS:09/11/23
Tiết:41 ND:13/11/22 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng 
lực hợp tác...
- Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần nhịp
- Bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, 
biện pháp tu từ
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc cuả người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi 
ra
- Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng 
của việc sử dụng hoán dụ. 
- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài 
thơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống. 
- Yêu nước: Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp quê 
hương, đất nước
- Trách nhiệm: Giữ gìn những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương; chăm 
chỉ, tích cực học tập
*HSKT cần nắm nhận biết các đặc điểm của thơ lục bát, nhận biết được từ đồng 
âm, từ đa nghĩa
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT số 
- Tranh ảnh
GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
- HS quan sát, lắng nghe 
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả tham gia trò chơi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
Qua trò chơi, các con thấy rằng đất nước mình rất đẹp phải 
không nào? Mỗi vùng miền đều mang một vẻ đẹp riêng biệt, 
cuốn hút và còn ẩn chứa cả những giá trị văn hóa, lịch sử. Bài 
học hôm nay các con sẽ tiếp tục tìm hiểu vẻ đẹp của quê hương 
qua những vần thơ lục bát
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học 
a. Mục tiêu:
- Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát.
- Yêu nước: Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hóa truyền thống và vẻ đẹp quê 
hương, đất nước
b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu bài học
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN 
 PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu giới thiệu 
 bài học
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
 - Học sinh dựa vào phần 
 Gv yêu cầu học sinh đọc câu thơ đề từ và đoạn giới thiệu bài 
 mở đầu, tên bài học để 
GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HS
NV1: Hướng dẫn học sinh II. Tìm hiểu kiến thức Ngữ văn 
tìm hiểu về thể thơ lục bát, 
 1. Thơ lục bát
lục bát biến thể
 * Phân tích ví dụ
Bước 1: Chuyển giao 
nhiệm vụ * Kết luận
Học sinh thảo luận nhóm - Khái niệm: Lục bát là thể thơ mà các dòng thơ được sắp 
đôi xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng (dòng lục) và một 
 dòng tám tiếng (dòng bát).
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: 
 - Vần trong thơ lục bát: tiếng cuối của dòng sáu vần với 
+ Giáo viên in PHT số 1a 
 tiếng thứ sáu của dòng tám, tiếng cuối dòng tám lại vần 
kết hợp với trình chiếu ví dụ
 với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo
+ Sau khi phân tích ví dụ, 
 - Thanh điệu trong thơ lục bát: 
rút ra kết luận: khái niệm, 
cách gieo vần, thanh điệu, + Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 có thể được phối thanh tự do. 
ngắt nhịp + Trong dòng 6 và dòng 8, các tiếng thứ 6, thứ 8 là thanh 
+ Gv tiếp tục yêu cầu học bằng còn tiếng thứ 4 là thanh trắc; riêng trong dòng bát, 
mở PHT 1b (mặt sau của nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng (ngang) thì tiếng thứ 8 phải 
1a): Ghi các ví dụ vào mô là thanh bằng (huyền) và ngược lại.
hình và nhận xét( về thanh - Nhịp trong thơ lục bát: thơ lục bát thường được ngắt 
điệu bằng trắc, cách gieo nhịp chẵn, ví dụ như 2/2/2, 2/4/2, 4/4,
vần, ngắt nhịp)
 2. Lục bát biến thể 
*HSKT nắm được đặc điểm 
thơ lục bát * Phân tích ví dụ
 * Kết luận
 Lục bát biến thể là thể thơ lục bát được biến đổi về số 
 tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách phối hợp bằng 
 trắc trong các dòng thơ.
PHT 1
a. Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Đồng Đăng/ có phố/ Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị/, có chùa Tam Thanh
Ai lên/ xứ Lạng/ cùng anh
Tiếc công bác mẹ/ sinh thành ra em
 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8
 Câu
 lục Đăng Phố Lừa
 (bằng: (trắc: (bằng: thanh 
 - - -
 thanh thanh hỏi) huyền)
 ngang)
 (vần: ưa)
 Bát nàng Thị chùa Thanh
 (bằng: (trắc: (bằng: thanh (bằng: 
 - thanh - thanh sắc) - ngang) - thanh 
 ngang) huyền)
 (vần: ua)
 (vần: anh)
 lục lên Lạng anh
 (bằng: (trắc: (bằng: thanh 
 - - -
 thanh thanh huyền)
 ngang) nặng)
 (vần: anh)
 Bát công Mẹ thành em
 (bằng: (trắc: (bằng: thanh (bằng: 
 - thanh - thanh hỏi) - huyền) - thanh 
 ngang) ngang)
 (vần: anh)
a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định 
GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
 a. Bát
 b. Lục
 b. Bát
 c. Lục
 c. Bát
Dự kiến sản phẩm
 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhận xét
 Câu
 a. Lục cha núi sơn Thanh B-T câu 
 bát có sự biến đổi
 a. Bát mẹ nước nguồn ra
 b. Lục cốt tuyết thần Thanh B-T câu 
 lục có sự biến 
 b. Bát người vẻ phân mười
 đổi, nhịp thơ 3/3
 c. Lục cò đi đêm Gieo vần ở vị trí 
 tiếng thứ 4
 c. Bát phải mềm cổ ao
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo 
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe, suy 
nghĩ
- GV lắng nghe, gợi mở 
(nhắc lại về thanh điệu bằng 
(B), trắc (T))
Bước 3: Báo cáo kết quả 
hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Các tiếng ở vị trí thứ 2,4,6,8 trong câu thơ lục bát có thể được phối thanh tự do 
đúng hay sai
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Trong thể thơ lục bát, luật gieo vần là
A. Tiếng thứ 6 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế nó, tiếng thứ 8 dòng 
bát vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
B. Tiếng thứ 4 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế nó, tiếng thứ 8 dòng bát 
vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
C. Tiếng thứ 5 của dòng lục vần với tiếng thứ 6 của dòng bát kế nó, tiếng thứ 8 dòng bát 
vần với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo
Câu 7: Nhận định nào sau đây nói đúng về thể thơ lục bát biến thể
A. Là một thể thơ không có giá trị
B. Là thể thơ lục bát được biến đổi về số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách 
phối hợp bằng trắc trong dòng thơ
C. Lục bát biến thể là một thể thơ vay mượn ở nước ngoài.
Câu 8: Nhận định nào sau đây nói đúng về thể thơ lục bát
A. Là thể thơ được vay mượn từ Trung Quốc, có một cặp câu lục bát.
B. Là một thể thơ có từ lâu đời của dân tộc, tuy nhiên hiện nay không còn được sử dụng.
C. Là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Một cặp câu lục bát gồm một dòng 
6 tiếng (dòng lục) và một dòng 8 tiếng (dòng bát
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trả lời
- Gv quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV tổ chức hoạt động
GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
- Trách nhiệm: Giữ gìn những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương; chăm 
chỉ, tích cực học tập
*HSKT cần nắm được vẻ đẹp của mỗi vùng miền qua mỗi bài ca dao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT 
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học 
tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới
b) Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Chữ S bí mật”. Trên bản đồ có 8 vùng địa lý +2 
quần đảo tương ứng với 10 câu hỏi liên quan đến khu vực đó. Học sinh được chọn 
một vùng bất kì. 
c) Sản phẩm: Câu trả lời và thái độ khi tham gia trò chơi
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Lào Cai
2. Đông Bắc Bộ
Tỉnh gì xứ sở vàng đen
Có chùa Yên Tử mây chen thông ngàn
Có Hạ Long đẹp tuyệt trần
Một lần đến vạn muôn lần mê say?
Đáp án: Quảng Ninh
Mẫu Sơn núi đẹp bốn mùa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh
Chi lăng hiểm trở non xanh
Một thời chiến tích lưu danh muôn đời?
Đáp án: Tỉnh Lạng Sơn.
Tỉnh gì đón Bác trở về
Sau ba thập kỷ xa quê tìm đường
Có hạng Pắc Bó gió sương
Gợi thương Bác những năm trường gian nan?
Đáp án: Cao Bằng
3. Đồng bằng sông Hồng
Thành phố xanh hòa bình
Soi bóng dòng sông đổ
Lịch sử ngàn năm qua
Bao dấu son còn đó
Đây Ba Đình, Đống Đa
Đây Hồ Gươm , Tháp Bút
Mãi mãi bản hùng ca ?
Đáp án: Thành phố Hà Nội.
4. Bắc Trung Bộ
Tỉnh gì có cầu Hiền Lương
Trăm năm còn mãi nhớ thương một thời
Có sông Bến Hải xanh trời
Có Thành Cổ vọng muôn đời tráng ca?
GV: Đinh Hoài My 15 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
Đáp án: Tỉnh Bến Tre.
9. Đảo Hoàng Sa
Hoàng Sa thuộc thành phố gì
Em nào biết được xin ghi sổ vàng?
Đáp án: Thành Phố Đà Nẵng.
10. Đảo Trường Sa
Trường Sa quần đảo tự hào
Gắn liền hành chính tỉnh nào, đố em?
Đáp án: Tỉnh Khánh hòa.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe 
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs tham gia trò chơi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
Qua trò chơi, các con thấy rằng đất nước mình rất đẹp phải 
không nào? Mỗi vùng miền đều mang một vẻ đẹp riêng biệt, 
cuốn hút và còn ẩn chứa cả những giá trị văn hóa, lịch sử. Bài 
học hôm nay các con sẽ tiếp tục tìm hiểu vẻ đẹp của quê hương 
qua những vần thơ lục bát khác
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản trữ tình, tìm hiểu sơ lược về tác giả tác phẩm
GV: Đinh Hoài My 17 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
A. Sông Hồng B. Sông Hàn C. Sông Hương
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, quan sát, đọc, trả lời câu hỏi
- Gv quan sát, lắng nghe, gợi ý
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm 
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: 
- Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát.
- Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc của người viết 
hiện qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi 
ra
b. Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo luận nhóm đôi, nhóm 4-6 học 
sinh, PP thuyết trình, gợi mở kết hợp PHT để tìm hiểu các bài ca dao
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT 
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể loại thơ II. Khám phá văn bản
lục bát 
 1. Đặc điểm thể loại thơ 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ lục bát 
GV: Đinh Hoài My 19 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6
- Ngắt nhịp
- Phối hợp thanh điệu: 
Dự kiến sản phẩm
PHT số 1
Điền vào mô hình sau để thấy được đặc điểm thể thơ lục bát trong ca dao
Bài 1
 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp
 Câu
 Lục đưa trúc đà 2/2/2
 (B) (T) (B)
 (vần a)
 Bát chuông Võ gà Xương 4/4
 (B) (T) (B) (B)
 (vần a) (vần ương)
 Lục mờ tỏa Sương 2/2/2
 (B) (T) (B)
 (vần ương
 Bát chày Thái gương Hồ 4/4
 (B) (T) (B)
Bài 2:
 Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhịp
 Câu
 Lục lên Lạng xa 2/2/2
 (B) (T) (B)
GV: Đinh Hoài My 21

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_11_nam_hoc.docx