Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

docx 14 trang Chính Bách 28/10/2024 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
 TUẦN 10 VIẾT- VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT NS: 02/11/2023
TIẾT 37,38 TRẢI NGHIỆM CỦA EM ND: 06/11/2023
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu 
thập dữ liệu); tìm ý và lập dàn ý; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, dùng người kể chuyện ngôi thứ 
nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*HSKT cần viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân đủ các phần, không 
yêu cầu cao ở lời văn, cách diễn đạt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của 
mình. Dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở đàm thoại để học sinh chia sẻ trải nghiệm 
của bản thân
c. Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
d. Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs chia sẻ trải nghiệm của mình 
- Gv chuyển giao nhiệm vụ (Giáo viên chú ý chỉnh sửa cách diễn 
+ Trong bài trước, đạt cho học sinh)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Làm việc tốt
Bước 2: HS trao thực hiện nhiệm vụ + Mắc lỗi lầm
- HS thực hiện nhiệm vụ + Một chuyến đi
- Gv lắng nghe, quan sát, hỗ trợ, gợi mở + Về việc gặp gỡ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Những khoảnh khắc đặc biệt...
luận
- Hs chia sẻ bài viết của mình cho các bạn, Hs 
khác lắng nghe, quan sát, nhận xét
- Gv quan sát, lắng nghe, gợi mở
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 
vụ
Ai trong chúng ta cũng đều trải qua những kỉ 
niệm đáng nhớ trong cuộc đời, đó có thể là kỉ 
niệm vui, buồn, hạnh phúc, đau khổ Bài học 
 1 kể lại trải nghiệm
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
a. Mục tiêu: Từ bài viết tham khảo, nắm được cách viết bài văn và có cho mình ý tưởng 
để viết bài văn kể lại một trải nghiệm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích bài viết 
tham khảo, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Đọc và phân tích bài viết tham khảo 
- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo kể về - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người kể chuyện 
một câu chuyện buồn, một lần hiểu nhầm xưng tôi
trong tình bạn. Bài viết có cả bài học mà - Đoạn mở bài giới thiệu câu chuyện (câu 
người viết rút ra từ câu chuyện đó. chuyện buồn)
- GV yêu cầu HS: Đọc bài viết tham khảo - Nội dung trải nghiệm:
và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao em biết câu chuyện này được kể 
theo ngôi thứ nhất?
+ Phần nào, đoạn nào của bài viết giới 
thiệu câu chuyện?
+ Bài viết kể về trải nghiệm gì?
+ Những từ ngữ nào trong bài văn cho thấy - Trật tự thời gian: Sáng thứ Hai, đúng lúc 
câu chuyện được kể theo trật tự thời gian ấy, lúc quay vào, khi cô chủ nhiệm vào lớp, 
và quan hệ nhân quả? về nhà; quan hệ nhân quả: thoáng nhìn 
+ Những chi tiết nào miêu tả cụ thể thời thấy Duy nghĩ là Duy đã vẽ; hiểu lầm 
gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu Duy ân hận, v.v
chuyện? - Chuyện xảy ra vào cuối tháng 9, năm tôi 
+ Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của học lớp 6; tôi sầm sập chạy ra sân; Duy 
người viết trước sự việc được kể? ngơ ngác như không hiểu chuyện gì; cả lớp 
+ Dòng, đoạn nào chỉ ra lý do đây là trải im phăng phắc; Hai má tôi lúc ấy nóng rực 
nghiệm có ý nghĩa với người viết, giúp lên vì xấu hổ;
người viết thay đổi thái độ và hành động? - Xấu hổ, ân hận, buồn bã, sợ hãi, v.v
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Đoạn cuối: Tôi giữ nó trong trí nhớ như 
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện một lời nhắc nhở bản thân
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ;
- Dự kiến sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trả lời câu hỏi;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả 
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
 3 Cách 4: Phỏng vấn
+ Từ các ý vừa tìm, HS sắp xếp thành dàn 
ý 
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
- Dự kiến sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả 
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến b. Viết bài
thức - Lưu ý:
NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước + Bám sát dàn ý khi viết bài
Viết bài và Chỉnh sửa bài viết + Sử dụng các chi tiết miêu tả thời gian, 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ không gian, nhân vật, diễn biến câu chuyện
- GV chuyển giao nhiệm vụ + Rút ra kết luận thuyết phục về ý nghĩa, sự 
+ Gv nhắc nhở học sinh một số lưu ý khi quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân
viết bài c. Viết bài, chỉnh sửa bài viết 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh rà soát, - Dựa vào dàn ý viết thành một bài văn 
chỉnh sửa bài viết theo gợi ý trong SGK hoàn chỉnh
+ Gv phát cho học sinh hai bảng kiểm. Một - Cần đảm bảo đặc điểm của kiểu bài kể lại 
bảng dùng để đánh giá chính mình và một một trải nghiệm
bảng dùng để đánh giá đồng đẳng (bài của 
bạn bên cạnh)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện 
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi;
- Dự kiến sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm;
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả 
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến 
thức
 5 TUẦN 10 NÓI VÀ NGHE NS: 01/11/2023
TIẾT 39 KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM ND: 08/11/2023
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Biết nói bài viết bảo đảm các bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích; tìm ý và lập 
dàn ý; luyện tập và trình bày; trao đổi và đánh giá
- Kể lại một một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ: có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
*HSKT cần xác định được đề tài, không yêu cầu về nội dung nhưng cần mạnh dạn, tự tin 
khi nói trước lớp
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn 
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
 7 Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện việc được kể
nhiệm vụ - Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng 
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như: 
học. thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, 
- Các nhóm luyện nói cảm xúc của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và b. Tập luyện
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời 
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 
NV2: Hướng dẫn Hs trình bày bài nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ 2. Trình bày bài nói
+ Nhắc học sinh một số lưu ý - Tự tin, thoải mái. Chú ý chào hỏi khi bắt 
+ Phát phiếu đánh giá theo tiêu chí để học đầu và cảm ơn khi kết thúc bài nói
sinh đánh giá bài nói của bạn (có thể dung - Xưng hô thống nhất, tập trung vào diễn 
nhiều màu mực khác nhau để đánh giá biến câu chuyện
được nhiều bạn) - Điều chỉnh giọng nói và tốc độ nói cho 
- HS thực hiện nhiệm vụ phù hợp
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện - Có thể sử dụng các ghi chú
nhiệm vụ - Khuyến khích sử dụng các phương tiện 
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài sẵn có (tranh ảnh, đoạn phim ngắn, kỉ 
học. vật)
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời 
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện 
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
*HSKT cần nói được phần mở đầu và kết 
thúc 3. Sau khi nói
NV3: Tìm hiểu bước sau khi nói
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu học sinh hoàn thiện phiếu đánh 
giá theo tiêu chí và nhận xét bài nói của 
bạn
 9 TUẦN 10 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I NS: 26/10/2023
TIẾT 40 ND: 10/11/2023
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
1. Năng lực: Năng lục giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử 
dụng ngôn ngữ.
 2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, tự hoàn thiện.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Bài đã chấm, thống kê điểm.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về văn bản
 11 chữa
Năng lực: Năng lực tiếp nhận, tư duy, nhận biết, trực quan, thảo luận, tự sửa chữa 
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS thực hiện nhiệm vụ HS biết nhận ra lỗi 
GV cho HS tự đọc lại bài của mình, rút học tập
 sai trong bài làm của 
ra ưu khuyết điểm trong bài làm. Ghi 
cụ thể trong vở để sửa về: HS đọc lại bài làm của mình
- Bố cục: đầy đủ như dàn bài chung 
 mình để nhận ra những 
chưa, thiếu những ý nào
- Diễn đạt: Câu văn, đoạn văn nào diễn lỗi sai viết vào giấy để 
đạt chưa tốt cần sửa
 chuẩn bị sửa 
- Dùng từ: từ nào dùng chưa đúng
- Chính tả: ghi ra những lỗi chính tả 
cần sửa
- Bài làm có kết hợp với miêu tả, các 
biện pháp nghệ thuật chưa?
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 PHÚT)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để sửa bài làm của mình và của bạn
Năng lực: Tiếp nhận, sáng tạo, tự học, tự sửa
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm HS thực hiện IV. Sửa các lỗi điển hình:
vụ học tập nhiệm vụ học tập 1. Lỗi chính tả:
 GV treo những bảng HS đọc và tiếp nhận 2. Lỗi trình bày:
 Bố cục không rõ ràng, còn ghi chữ MB, 
phụ đã ghi tất cả những những lỗi sai
 TB.KB ở đầu dòng.
lỗi sai trong quá trình Tìm cách sửa chữa 3. Lỗi diễn đạt:
 4. Lỗi liên kết:
chấm bài của HS lên 
 Lần lượt từng em lên Chưa sử dụng các từ ngữ để liên kết 
bảng để sửa: câu, đoạn.
 bảng sửa
 5. Lỗi dùng từ:
-Lỗi diễn đạt Dùng 1 số từ tối nghĩa, dùng từ địa 
 phương: 
-Lỗi dùng từ, đặt câu
 Lớp nhận xét
-Lỗi chỉnh tả
 HS lắng nghe, học 
GV hướng dẫn HS sửa tập 
 13

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_10_nam_hoc.docx