Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Năm học 2023-2024 - Đinh Hoài My - Trường THCS Lê Ngọc Giá
Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN NS: 01/09/2023 Tiết 1 ND: 06/09/2023 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong VB; - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước; - Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân; - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. *HSKT: Không yêu cầu - Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB bảo đảm các bước; - Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân; II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT. - PHT số 1,2. - Tranh ảnh. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Nội dung: HS lắng nghe/ quan sát để chia sẻ kinh nghiệm của bản thân. c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV: Đinh Hoài My 1 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 lẽ vì thế mà ai lớn lên cũng có ít nhất một người bạn tâm giao, tri kỉ. Chủ đề "Tôi và các bạn" sẽ giúp các em có thêm những góc nhìn khác nhau về tình bạn. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: Nắm được chủ đề của bài học. b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp gợi mở để hướng dẫn HS tìm hiểu giới thiệu bài học c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv sử dụng kĩ thuật tia - Chủ đề tình bạn chớp kết hợp với câu hỏi gợi mở: Các con quan sát SGK trang 10 và cho cô biết - Ngữ liệu: + Tên bài, đề từ của văn bản hướng đến vấn đề nào? + Bài học đường đời đầu tiên Qua đó con hiểu gì về chủ đề? + Nếu cậu muốn có một người bạn + Để thể hiện chủ đề, bài học đưa vào mấy ngữ liệu? + Bắt nạt Thể loại chính của các ngữ liệu? + Những người bạn - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Thể loại chính: Truyện đồng thoại. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, lắng nghe. - HS quan sát sách giáo khoa tìm câu trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân. - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức GV: Đinh Hoài My 3 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 (nói chuyện, xưng hô, có cảm xúc, suy + Ngôi thứ ba. nghĩ...) 5. Lời người kể chuyện và lời nhân vật: + Đặc điểm nhân vật • Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các + Người kể chuyện, lời nhân vật... sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy. • Lời nhân vật là lời nói trực tiếp cùa nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả PHT của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS chỉ ra được lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs mở PHT số 1 ra, gạch một gạch dưới những câu văn là lời của người kể chuyện. Gạch hai gạch dưới câu văn là lời nói trực tiếp của các nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS trao đổi hoàn thiện PHT - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày sản phẩm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. GV: Đinh Hoài My 5 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Câu 3: Đâu là câu nói của nhân vật Ngựa Trắng? A. - Con phải ở cạnh mẹ đây. Con hãy hí to lên khi gọi mẹ nhé! B. - Anh Đại Bàng ơi! Làm thế nào để có cánh như anh? C. - Phải đi tìm! Cứ quanh quẩn bên mẹ mãi thì bao giờ mới có cánh. Câu 4: Câu "Mẹ chú yêu chú lắm" là lời của ai? A. Ngựa mẹ B. Ngựa Trắng C. Người kể chuyện Câu 5: Câu "Bộ lông chú trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thẳm" nói đến yếu tố nào của nhân vật? A. Hành động B. Ngoại hình C. Ngôn ngữ Câu: "Ngựa Trắng mê quá, chú cứ ước ao như anh Đại Bàng" thể hiện: A. Cảm xúc, suy nghĩ B. Cử chỉ C. Hành động Dự kiến sản phẩm PHT số 1 " Ngày xưa, có một chú Ngựa Trắng rất thơ ngây. Bộ lông chú trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thẳm. Mẹ chú yêu chú lắm. Mẹ hay căn dặn: - Con phải ở cạnh mẹ đây. Con hãy hí to lên khi mẹ gọi nhé! Mỗi khi nghe mẹ gọi, Ngựa Trắng hí lên những tiếng non nớt thật đáng yêu. Những lúc ấy, ngựa mẹ vô cùng vui sướng. Ngựa mẹ chỉ thích dạy con tập hí hơn là luyện cho vó con phi dẻo dai hoặc cú đá hậu mạnh mẽ. Gần nhà chú Ngựa Trắng ấy có anh Đại Bàng Núi. Anh ta sải cánh thật vững vàng. Mỗi lúc lượn vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên bãi cỏ. Ngựa Trắng mê quá, chú cứ ước ao như anh Đại Bàng. Có lần chú nói với Đại Bàng: - Anh Đại Bàng ơi! Làm thế nào để có cánh như anh? GV: Đinh Hoài My 7 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Tuần 1 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN NS: 01/09/2023 Tiết 2,3 (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) ND: 08/09/2023 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; 2. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. *HSKT không yêu cầu: - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT. - PHT số 1,2,3,4,5,6. - Tranh ảnh. - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. - Dự án giới thiệu về tác giả, tác phẩm (tranh vẽ,video, Iforgraphic, ppt...). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Dẫn dắt vào bài mới. GV: Đinh Hoài My 9 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài: Cách 1: Trong cuộc sống, có những lúc chúng ta phạm phải những lỗi lầm và khiến chúng ta phải ân hận. Những vấp ngã đó khiến chúng ta nhận ra những bài học sâu sắc trong cuộc sống của mình. Tiết học hôm nay:"Bài học đường đời đầu tiên" trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài là sẽ giúp các em chiêm nghiệm điều này. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu chung a. Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản; Nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm. *HSKT: Chỉ cần nắm được một số nội dung như tác giả, ngôi kể, thể loại. b. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn bản; học sinh báo cáo dự án về tác giải, tác phẩm đã chuẩn bị c. Sản phẩm học tập: Cách đọc của HS, dự án của học sinh, câu trả lời bằng ngôn ngữ nói d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS biết cách đọc thầm, biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp - GV hướng dẫn cách đọc (yêu cầu học sinh đọc trước khi đến về tốc độ đọc lớp) - Trả lời được các câu hỏi dự + GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay đoán, theo dõi nhau đọc thành tiếng toàn VB. 2. Chú thích + GV hướng dẫn HS về chiến lược đọc theo dõi và dự đoán - Mẫm GV: Đinh Hoài My 11 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt. *HSKT: Không yêu cầu - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. - Nhận biết được một số yếu tố của truyện đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất; - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; b. Nội dung: Gv tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm 4-6, nhóm đôi, làm việc cá nhân kết hợp các kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, phiếu học tập để hướng dẫn học sinh khám phá văn bản hỏi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói, PHT, sơ đồ tư duy... d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Tìm hiểu về ngôi kể 1. Người kể chuyện và ngôi kể Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Người kể chuyện: Dế Mèn. - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Ngôi kể: Thứ nhất. + GV yêu cầu nhắc lại khái niệm truyện đồng thoại đã học. + GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV: Đinh Hoài My 13 Trường THCS Lê Ngọc Giá Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 trẻ trung, yêu đời nhưng cũng rất kiêu căng, tự phụ, hống hách, + Nhai ngoàm ngoạm, hung hăng, hiếu thắng hay bắt nạt kẻ yếu. + Trịnh trọng đưa hai chân lên vuốt râu. NV3: Tìm hiểu về lời nói, thái độ của Dế Mèn + Đi đứng oai vệ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Quan hệ của Dế mèn với bà con trong xóm - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Cà khịa, to tiếng với tất cả + GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học tập số 2 (phần mọi người phụ lục) + Quát chị Cào Cào + Em có nhận xét gì về cách miêu tả của Dế Mèn về ngoại hình chính mình và ngoại hình Dế Choắt? Em rút ra cho bản + Ghẹo anh Gọng Vó thân mình được bài học gì?(*) + Tính cách. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. - Dế mèn tự đánh giá về bản Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ thân - HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi; + Tự tin, biết chăm sóc bản thân, có ý thức ăn uống điều Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận độ. - HS trình bày sản phẩm thảo luận + Tự nhận mình là người tài - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. giỏi, ghê gớm, có thể đứng đầu trong thiên hạ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Sử dụng nhiều tính từ, - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức động từ mạnh, từ láy, biện pháp nghệ thuật nhân hoá, trí GV bổ sung: tưởng tượng phong phú. - Qua lời nói, thái độ của DM với DC, ta thấy DM là người ích Dế Mèn thể hiện nhiều đặc kỉ, hẹp hòi ; Vô tình, thờ ơ, không rung động, lạnh lùng trước điểm đáng khen và đáng trách hoàn cảnh khốn khó của đồng loại. -(*) Khi miêu tả về bản thân, DM dùng những từ ngữ tốt đẹp để nâng tầm của bản thân, tự khen ngợi chính mình. Nhưng khi miêu tả Dế Choắt thì Dế Mèn lại chỉ nhìn thấy khuyết điểm. Đây là cách đánh giá cảm tính, không khách quan. Bản thân chúng ta khi đánh giá về mình thì phải biết khiêm tốn, tránh phô trương. Đặc biệt đừng nên chỉ biết nhìn vào khuyết điểm, hạn chế của người khác mà nên ghi nhận những mặt tốt của họ. Cũng không nên vì tâng bốc bản thân mà hạ thấp người khác, GV: Đinh Hoài My 15
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tuan_1_nam_hoc_2.docx