Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 8+10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

docx 9 trang Chính Bách 12/12/2024 350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 8+10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 8+10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 8+10 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
 Tuần 8,10 Bài 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM NS: 17/10/23
 Tiết: 15,16,18 NG:25/10/23
 28/10/23 
 08/11/23
 I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Sau khi học, HS sẽ
 - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm.
 - Nêu được đơn vị của tần số là Hz
 - Nêu được sự liên quan độ to của âm và biên độ âm
 - Sử dụng nhạc cụ (học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ độ cao của âm 
 liên hệ với tần số âm.
2. Năng lực 
2.1. Năng lực chung : 
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát 
tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề về độ to và độ cao của âm. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện 
thí nghiệm, hợp tác giải quyết vấn đề để tìm hiểu về sự liên quan giữa độ to của âm 
và biên độ, độ cao của âm với tần số âm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: 
- Năng lực nhận biết: Nhận biết được sự liên quan độ to của âm với biên độ dao 
động âm, độ cao của âm liên hệ với tân số âm.
- Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm, hình ảnh hoặc đồ thị xác định 
được biên độ và tần số sóng âm.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức giải thích được 
các hiện tượng trong đời sống thực tiễn. 
3. Phẩm chất. 
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm 
- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học. 
- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Máy chiếu để chiếu hình ảnh 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 trong SGK lên bảng. Một cây 
đàn ghita, một chiếc thước bằng thép dài 30 cm, một âm thoa, một micro, một máy 
dao động kí hoặc điện thoại di động có phần mềm ghi dao động để thực hiện các 
thí nghiệm 13.1, 13.2, 13.4 trong SGK 
III.Tiến trình dạy học 
 TIẾT 1
 1. Hoạt động khởi động
 a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của 
 tiết học. 
 b.Nội dung: Giải thích được hiện tượng thực tế vì sao âm thanh phát ra khi 
 gẩy dây đàn số 1 và dây đàn số 6 của đán ghi ta lại khác nhau. -Giáo viên giới thiệu về biên độ dao động của cách từ đường xy đến điểm cao 
 nguồn âm. nhất của đường biểu diễn trên 
 màn hình.
 -Giáo viên ghi lại âm thanh phát ra từ thước 
 thép khi làm thí nghiệm bằng điện thoại di ? Biên độ của sóng âm trong 
 động. Sau đó phát lại cho học sinh nhìn màn hình 13.2 b lớn hơn biên độ của 
 hình và giới thiệu về biên độ sóng âm. sóng âm trong hình 13.2 c.
 Mối mối quan hệ giữa biên độ 
 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong sách của sóng âm và biên độ dao 
 giáo khoa Trang 65. động của nguồn âm: Biên độ 
 ? Hãy so sánh biên độ của sóng âm trong hình dao động càng lớn thì biên độ 
 13.2 b và 13.2 c từ đó rút ra mối quan hệ giữa dao động của nguồn âm càng 
 biên độ của sóng âm và biên độ dao động của lớn và ngược lại. 
 nguồn âm. 
 2.Độ to của âm
 ? 1. Độ to của âm nghe được 
 trong hình 13.2 b to hơn hình 
 13.2 c
 ? 2. Biên độ dao động càng lớn, 
 ?1. So sánh độ to của âm nghe được trong thí âm càng to
 nghiệm vẽ ở hình 13.2 b và 13.2 c Biên độ dao động càng nhỏ, âm 
 ? 2. Từ câu trả lời trên, rút ra mối quan hệ giữa càng bé
 biên độ của sóng âm với độ to của âm ? 3. Khi gãy đàn hoặc đánh 
 ? 3. Khi gãy đàn hoặc đánh trống , muốn âm trống , muốn âm phát ra to hơn 
 người ta sẽ gảy mạnh vào dây 
 phát ra to hơn người ta làm thế nào? Tại sao? 
 đàn hoặc đánh trống mạnh vào 
 - Dự kiến sản phẩm: HS trả lời. 
 giữa mặt trống, làm như vậy để 
 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận: 
 tăng biên độ dao động.
 Biên độ của sóng âm lớn khi biên độ của nguồn 
 Kết luận : Biên độ dao động của 
 âm lớn. 
 nguồn âm càng lớn thì biên độ 
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
 dao động của sóng âm càng lớn 
 Giáo viên chốt ý kiến: Biên độ dao động của và âm phát ra càng to.
 nguồn âm lớn thì biên độ dao động sóng âm 
 lớn và độ to của âm lớn. 
 TIẾT 2
 2.2 Độ cao và tần số của sóng âm.
a. Mục tiêu: 
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được tần số sóng âm. 
- Nêu được đơn vị của tần số là Hec (Hz)
- Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động lý) chứng tỏ được độ cao của 
âm có liên hệ với tần số âm. 
b. Nội dung: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Trống thực hiện được: 6000 dao động 
luận trong 1 phút. 
- Gv gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày, - Con ong tần số: 330Hz
các nhóm khác quan sát, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Ngưỡng nghe tai người: 20Hz đến 
nhiệm vụ 20.000Hz
- GV chốt kiến thức và rút ra công thức - Tần số của một số nốt nhạc: 
tính tần số dao động. + Nốt Si: 494 Hz
- GV cung cấp thông tin về ngưỡng + Nốt Đô: 523 Hz
nghe của tai người và tần số của một số + Nốt Rê: 587 Hz
nốt nhạc. + Nốt Mi: 629 Hz
 + Nốt Fa: 698 Hz
 + Nốt Sol: 784 Hz
 + Nốt La: 880 Hz
 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 2. Độ cao của âm
tập
- GV cho HS lắng nghe 2 âm thanh cao 
và thấp. 
- HS quan sát TN hình 13.4 SGK và trả 
lời câu hỏi: “ Vậy sự cao, thấp của âm 
nghe được có liên hệ như thế nào với 
tần số của sóng âm? “ 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Trả lời câu hỏi TN 13.4 SGK: 
- HS hoạt động nhóm nghiên cứu thí 1. Tần số 13.4a nhỏ hơn 13.4b 
nghiệm hình 13.4 và trả lời 3 câu hỏi. - Tần số sóng âm của âm thoa càng lớn 
- GV quan sát và hỗ trợ. thì tần số dao động càng lớn. 
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo 2. Tần số 13.4a nhỏ -> âm thấp (trầm)
luận Tần số 13.4b lớn -> âm cao (bổng)
- Gv gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày, 3. Mối liên hệ: 
các nhóm khác quan sát, nhận xét. Tần số sóng âm càng lớn thì nghe thấy 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện âm càng cao (bổng) và ngược lại. 
nhiệm vụ
- GV chốt lại kiến thức về sự phụ thuộc - Kết luận: Tần số dao động âm càng 
độ cao của âm vào tần số dao động ở lớn thì âm phát ra càng cao (bổng); tần 
mức độ. số dao động âm càng nhỏ thì âm phát 
 ra càng thấp (trầm). 
 Hoạt động 2.4: Luyện tập về mối liên hệ giữa độ cao và tần số của sóng âm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 
tập Trả lời câu hỏi mục (?) SGK: 
- HS đọc câu hỏi mục (?) trong SGK Câu 1: 
trang 67 và trả lời 3 câu hỏi. a) Tần số dao động của cánh muỗi bay 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập là 600Hz ; cánh ong là 330 Hz 
- HS hoạt động theo cặp trả lời 3 câu -> Muỗi vỗ cánh nhanh hơn ong. 
hỏi trong SGK. - HS làm bài, trao đổi trong nhóm. tổn thương khiến ta cảm thấy 
 - GV quan sát HS làm việc. đau họng, tiếng bị khàn.
 *Báo cáo kết quả và thảo luận
 - Từ câu 1 đến câu 8: Các nhóm học sinh sẽ Câu 13: 
 giơ bảng chọn đáp án khi GV trình chiếu câu hỏi. Đáp án: âm cao hơn tần số âm 
 - Từ câu 9, giáo viên sử dụng phần mềm quay lớn hơn vật dao động nhanh 
 số online: https://www.online-stopwatch.com/ , hơn. Do đó dây thanh quản của 
 gọi lần lượt 5 HS bất kì của mỗi nhóm lên bảng nữ dao động nhanh hơn.
 chữa bài tập. 
 *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
 - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá
 - GV nhận xét, đánh giá chung các nhóm.
 3. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: 
 - Thiết kế được đàn nước có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các 
nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc 
đơn giản.
b) Nội dung: 
c) Sản phẩm: Đàn nước được tạo từ cốc thủy tinh và nước.
d) Tổ chức thực hiện: 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập. HS thực hiện
 GV yêu cầu các nhóm HS:
 - tìm mối quan hệ giữa độ cao cột nước và độ cao 
 âm, từ đó điều chỉnh độ cao cột nước trong các cốc 
 để có được tần số âm tương ứng với nốt nhạc trong 
 một quãng tám.
 - chơi một bản nhạc đơn giản với nhạc cụ vừa chế 
 tạo.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
 - HS 
 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
 Lần lượt các nhóm biểu diễn với nhạc cụ vừa tạo 
 được:
 - gõ từng cốc.
 - chơi một bản nhạc đơn giản với nhạc cụ vừa 
 tạo.
 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 
 học tập
 GV nhận xét, cho điểm từng nhóm. A. Fa.B. Sol. C. Mi. D. La.
Câu 8 (TH). Một vật dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào?
A. Trầm. B. Bổng. C. Vang. D. Truyền đi xa.
Câu 9 (TH). Một vật thực hiện dao động với tần số 20Hz. Trong 2 phút vật thực 
hiện được
A. 2000 dao động. B. 20 dao động. C. 2400 dao động. D. 40 dao động.
Câu 10 (TH). Vật nào sau đây phát ra âm nghe trầm nhất?
A. Vật dao động 160 lần trong 0,5 giây.
B. Vật dao động 6000 lần trong 1 phút.
C. Vật dao động 200 lần trong 1 giây.
D. Vật dao động 6 lần trong 0,02 giây.
Câu 11 (TH) Vật nào sau đây dao động phát ra âm cao nhất ? 
A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. 
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động. 
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. 
 D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động. 
Câu 12 (VD). Hãy giải thích tại sao khi ta nói to và nói nhiều sẽ dễ bị khản tiếng, 
đau họng? 
Câu 13. (VD). Giọng nữ thường cao hơn giọng nam, vậy khi nói, dây thanh quản 
của nam hay nữ sẽ dao động nhanh hơn?

File đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_phan_m.docx