Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 4+5+6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 4+5+6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 4+5+6 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Tuần 4,5,6 BÀI 11: NS: 21/9/23 Tiết: 8,9,10,11 THẢO LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC ĐỘ NG:28/9/23 TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG 03/10/23 05/10/23 10/10/23 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Dựa vào ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các quy định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông, các quy định, quy tắc, khoảng cách an toàn trong việc tham gia giao thông. + Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Năng lực khoa học tự nhiên: + Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được một số ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. + Tìm hiểu tự nhiên: Đọc và phân biệt được các biển báo an toàn trong giao thông. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng, tuân thủ các quy tắc an toàn trong tham gia giao thông. 3. Phẩm chất: - Ý thức cao trong việc thực hiện nghiêm túc các quy định an toàn trong khi tham giao thông. - Có ý thức cẩn thận trong quá trình tham giao thông. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - SGK. - Tranh, hình ảnh, video về các quy định an toàn trong tham giao thông. - Phiếu học tập nhóm. III. Tiến trình dạy học TIẾT 1 A. Khởi động: Hoạt động 1: Mở đầu( Tổ chức tình huống học tập) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới. b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên c. Sản phẩm: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức về quy định và tốc độ giới hạn. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Theo em nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ có phải chủ yếu là do vi phạm quy định về tốc độ giới hạn không? HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập + Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Hs nêu một vài nguyên nhân gây nạn giao thông mà em biết qua các phương tiện truyền thông hoặc đã từng gặp. GV: kiểm tra phần sưu tầm tư liệu, hình ảnh về an toàn giao thông giáo viên đã nhắc học sinh chuẩn bị trong tiết học trước II. Nguồn tư liệu GV: (chiếu một số slize) các em tìm hiểu về quy định về 1.Sưu tầm tư liệu giới hạn tốc độ tối đa và tối thiểu khi tham gia giao - Quy định về tốc độ giới hạn. thông trên cung đường. - Quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu giữa các phương tiện tối thiểu. - Tình hình vi phạm về tốc độ gây ra tai nạn giao thông. 2.Một số ví dụ về tư liệu sưu tầm. HS: Khi tham gia giao thông trên cung đường này tốc độ tối đa 100km/h và tốc độ tối thiểu là 60km/h. + GV cho quan sát hình 11.1 và cho biết tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đương bộ Không có giải phân cách cứng ngoài khu vực đông dân cư . + Những loại xe nào được đi với tốc độ tối đa bao nhiêu? Vì sao? HS: trả lời HS khác nhận xét GV: nhận xét - Đối với với xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi, trừ xe buýt, xe ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 T sẽ có tốc độ tối đa 80 km/h - Đối với với xe ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi, trừ xe buýt, xe ô tô tải có trọng tải lớn hơn 3,5 T sẽ có tốc độ tối đa 70 km/h - Đối với với ô tô buýt , ô tô đầu kéo, kéo sơ mi rơ moóc, xe mô tô, hoặc ô tô chuyên dùng sẽ có tốc độ tối đa 60 km/h - Đối với với ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, xe gắn máy sẽ có tốc độ tối đa 50 km/h - Có sự khác nhau giữa các tốc độ để đảm bảo an toàn cho người điều khiển phương tiện giao thông cũng như người tham gia giao thông. Gv: yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi 1,2. Học sinh nhận nhiệm vụ: thảo luận câu hỏi 1,2. Câu hỏi 1. Tại sao phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau? TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đương bộ không có giải phân cách cứng ngoài khu vực đông dân cư b. Nội dung: Câu hỏi, bài tập GV giao cho học sinh thực hiện: c. Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi . d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv lần lượt đưa ra một số bài tập, yêu cầu hs đọc câu hỏi 1,2 và 3 thực hiện nhiệm vụ học tập.( chiếu slide) Câu 1. Xe buýt chạy trên đường không có giải phân cách cứng với tốc độ V nào sau đây là tuân thủ quy định về tốc độ tối đa của Hình 11.1? A. 50 km/h < V < 80 km/h. B. 70 km/h < V < 80 km/h. C. 60 km/h < V < 70 km/h. D. 50 km/h < V < 60 km/h. Câu 2. Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt); ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn tham gia giao thông trên đường không có giải phân cách cứng ngoài khu vực đông dân cư được đi với tốc độ tối đa là bao nhiêu km/h? A. 60 km/h. B. 70 km/h. C. 80 km/h. D. 90 km/h. Câu 3. ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong Hình 11.2 với tốc độ V nào sau đây là an toàn? Đối chiếu với bảng 11.1 sgk thì ô tô tải đang vi Đối chiếu với bẩng 11.1 sgk thì phạm tốc độ. ô tô tải đang vi phạm tốc độ Gv: gọi học sinh khác nhận xét - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: + GV gọi học sinh khác nhận xét. + GV đánh giá nhận xét câu trả lời của học sinh. Và chốt lại đáp án. HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Tìm hiểu khoảng cách an toàn giữa 2 xe khi tham giao thông. a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khoảng cách an toàn giữa 2 xe khi tham giao thông. b. Nội dung: GV chuẩn bị sẵn các biển kí hiệu cảnh báo như trong SGK cho HS quan sát, hướng dẫn HS tìm hiểu . c. Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm hướng dẫn HS quan sát bảng 11.1 sgk và gợi ý HS thảo luận câu hỏi 3:Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ . Tìm cách chứng tỏ người điều khiển phương tiện giao thông có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn. - HS nhận nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS dựa vào mối liên hệ giữa tốc độ và thời gian xe dừng lại khi tham gia giao thông. - GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể hoặc giả định trường hợp xe có tốc độ lớn khi tham gia giao thông gặp xe đằng trước chuyển hướng hoặc phanh gấp. - HS thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. - Báo cáo kết quả hoạt động Trả lời câu hỏi 3: Người ta phải + Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV có thể gọi quy định khoảng cách an toàn ứng đại diện HS trình bày sản phẩm của mình. -HS: Nhóm được chọn trình bày kết quả. với các tốc độ khác nhau giữa các - HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá. phương tiện giao thông đường bộ là - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ bởi vì: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội + Khi xe chạy với tốc độ càng cao dung nếu thấy cần thiết thì càng cần nhiều thời gian hơn để HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm. dừng xe lại. Nói cách khác, quãng HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn về nhà GV yêu cầu HS: - HS Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học - Em hãy trả lời câu hỏi sau: Khi xe chạy trên đường với tốc độ dưới 60km/h hoặc trường hợp Khi trời mưa, có sương mù, mặt đường trơn trượt, đường có địa hình quanh co, đèo dốc, tầm nhìn hạn chế thì quy định trên nếu được áp dụng thì còn đúng không? Học sinh nhận nhiệm vụ TIẾT 3 Hoạt động 7: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc. a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS tìm hiểu biển báo khoảng cách trên đường cao tốc. b. Nội dung: GV cho HS quan sát một số biển báo sau đó gợi ý cho HS thảo luận. c. Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV sử dụng phương pháp quan sát yêu cầu hs quan sát các biển báo trên đường cao tốc thảo luận trả lời câu hỏi 4: Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì? Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 68 km/h. - HS nhận nhiệm vụ - Thực hiện nhiệm vụ + GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. + Gợi ý hs tại sao người ta phải sử dụng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn? + Để xác định khoảng cách an toàn đối với xe đi với tốc độ 68 km/h thì cần đổi ra đơn vị m/s sau đó mới áp dụng quy tắc. Câu 2: Trên hành lang có cắm biển báo 50m, em hãy xác định gần đúng tốc độ xe được phép lưu thông trên đường? HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ Câu 2: HS: trả lời: Tốc độ xe được phép lưu thông trên đường là: v=50:3=16.67(m/s) - Báo cáo kết quả hoạt động =60 (km/h ) GV: gọi học sinh trả lời câu hỏi. HS: trả lời HS: khác nhận xét - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV chốt lại nội câu trả lời. HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm. GV giao nhiệm vụ : Gv chiếu bài tập, yêu cầu hs thực hiện. Câu 3: (Bài 11.5 sbt): Hãy dùng quy tắc"3 giây" để xác định khoảng cách an toàn của xe ò tô chạy với tốc độ 70km/h. Khoảng cách tính được này có phù hợp với quy định về tốc độ tối đa trong Bảng 11.1 không? Tại sao? HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ HS: trả lời: Câu 3: Đổi v=70km/h=19,44m/s Khoảng cách là: S=19,44x3=58,33m - Báo cáo kết quả hoạt động Đối chiếu bảng 11.1 thì xe đã vi phạm GV: gọi học sinh trả lời câu hỏi. khoảng cách an toàn. HS: trả lời HS: khác nhận xét - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV chốt lại nội câu trả lời. HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm. Hoạt động 9: Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng, củng cố quy tắc 3 giây để ứng dụng vào thực tiễn. b. Nội dung: GV yêu cầu học sinh sử dụng công thức 3 giây vào các trường hợp thực tiễn khi tham gia giao thông trên đường hoặc qua ti vi , sách báo c. Sản phẩm: Tính được khoảng cách khi tham gia giao thông của chính mình d. Tổ chức thực hiện: - Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông. - Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. Hãy thảo luận về tầm quan trọng của hai yếu tố trên? - HS nhận nhiệm vụ. - Thực hiện nhiệm vụ + GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. -Hs thực hiện hiệm vụ. Câu hỏi số 5 trang 59 SGK Khoa học tự - Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận nhiên 7 + Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV có Trả lời: Để đảm bảo an toàn giao thông thể gọi HS trình bày sản phẩm của mình. thì người tham gia giao thông, người dân - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ phải hiểu biết về luật giao thông như: làn sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản đường, tốc độ chạy ở khu dân cư, tốc độ phẩm của cá nhân. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trên đường cao tốc. Có một số người + GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của dân có hiểu biết về luật giao thông HS, đánh giá kết quả hoạt động của HS và nhưng chưa có ý thức tôn trọng về quy chốt lại nội dung nếu thấy cần thiết. định an toàn giao thông dẫn đến nhiều +GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về ảnh vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra gây ra nhiều hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông, thiệt hại về người và của. Vậy hai yếu tố cách để đảm bảo an toàn giao thông trong đời trên có tầm quan trọng rất lớn đối với sống hàng ngày. đảm bảo an toàn giao thông. Hoạt động 12: Luyện tập a. Mục tiêu: Giúp hs khắc sâu kiến thức về các pp bảo đảm an toàn giao thông b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS để hoàn thành bài tập. Để đảm bào an toàn giao thông thì người tham gia giao thòng phải làm gì? c. Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi gv đưa ra. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu clip Hướng dẫn an toàn giao thông cho trẻ em (https://www.youtube.com/watch?v=EazUZzNl0JI&t=25s) +Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân để rút ra pp đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông - HS nhận nhiệm vụ. c. Sản phẩm: Video, báo tường về các biện pháp an toàn giao thông d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS quan sát thực tế tốc độ mình khi tham gia giao thông trên đường hoặc qua truyền thông và nêu các biện pháp áp dụng vào thực tiễn. -Hs hoàn thiện tại lớp hoặc ở nhà. Hoạt động 14: Hướng dẫn về nhà Gv yêu cầu HS - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học - Dựa vào kiến thức đã học của bài em hãy nêu những tốc độ có ảnh hưởng gì trong an toàn giao thông? (Sản phẩm báo cáo là bảng phụ hoặc video) - Xem trước bài 12: Sóng âm IV. Hồ sơ học tập: Thang đo để đánh giá và theo dõi hoạt động nhóm của HS ( Sử dụng đánh giá sau hoạt động hoàn thành phiếu học tập ) Dùng dấu X đánh vào vị trí phù hợp Nội dung quan sát Hoàn toàn Đồng ý Phân Không Hoàn toàn đồng ý vân đồng ý không đồng ý Thảo luận sôi nổi Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động Kết quả sản phẩm tốt Trình bày sản phẩm tốt
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_phan_m.docx