Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 17+19+20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 17+19+20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Phân môn: Vật lí - Tuần 17+19+20 - Năm học 2023-2024 - Đinh Thị Đông
Tuần 17,19,20 BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG NS: 19/12/23 Tiết: 26,28,29 NG:06/01/24 (3 TIẾT) 16/01/24 30/01/24 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vẽ được hình biểu diễn và nêu được các khái niệm: Tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới. - Thực hiện đựơc thí nghiệm rút ra định luật và phát biểu được nội dung của định luật phản xạ ánh sáng - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 2. Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. * Năng lực riêng: - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực phương pháp thực nghiệm. - Năng lực trao đổi thông tin. - Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Kiên trì, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí thông tin, tổng hợp và dự đoán các quy luật; Có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng; - Trách nhiệm trong hoạt động nhóm; - Nhiệt tình và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; Khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Dụng cụ để chiếu các hình trong bài lên màn ảnh - Dụng cụ để HS làm thí nghiệm khảo sát sự phản xạ ánh sáng theo nhóm - Hình vẽ động bộ mô tả hiện tượng phản xạ ánh sqangs h16.2 sgk - Phiếu học tập, giấy A4, bút dạ 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập - Tìm thêm ví dụ về hiện tượng 2. Nhận xét: phản xạ ánh sáng. - Tia sáng sau khi đến một bề mặt nhẵn => Ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh bóng (như mặt gương phẳng) bị hắt lại sáng: theo một hướng xác định gọi là hiện tượng Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào gương phản xạ ánh sáng. rồi phản xạ ánh sáng tới mắt ta VD: Phản xạ ánh sáng trên mặt nước Đèn laze chiếu vào giấy trắng phẳng lặng, mặt kính, bề mặt kim loại Ánh sáng màu chiếu vào lá thì ta nhìn nhẵn bóng như vỏ xe ô tô mới, . có màu xanh 3. Quy ước Ánh sáng của đèn pin chiếu vào 1 vật và vật đó hắt lại ánh sáng tới mắt ta * HS thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm quan sát và trả lời các yêu cầu * Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời, trình bày +) G: gương phẳng (mặt phản xạ) - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. +) SI: là tia tới * Kết luận, nhận định +) IR: là tia phản xạ - Giáo viên nhận xét, đánh giá. +) IN : là đường pháp tuyến của gương tại điểm tới - GV chiếu kết quả lên màn chiếu +) I là điểm tới +) Góc tới (SIN = i ) là góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến cua gương tại điểm tới. +) Góc tới (NIR = i ’ ) là góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. Hoạt động 2.2: Khám phá định luật phản xạ ánh sáng (18 phút) a) Mục tiêu: - Làm thí nghiệm nhận biết được định luật phản xạ ánh sáng - Vẽ đúng hình và trả lời đúng các câu hỏi b) Nội dung: - HS đọc SGK và quan sát dụng cụ trên màn chiếu và làm thí nghiệm theo nhóm. - Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, nhận biết được tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến, mối quan hệ của goc tới và góc phản xạ. c) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập chiếu trên Slide. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập II. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH * GV giao nhiệm vụ học tập * Luyện tập - GV kể cho hs nghe câu chuyện nhà bác học Ac- si-mét là nhà khoa học nổi tiếng Hi lạp cách đây 2200 năm.Trong cuộc chiến bảo vệ đất nước , ông đã dùng 1 loại vũ khí lợi 1. Không thể viết công thức của định luật hại để đốt cháy tàu địch mà ko dùng phản xạ ánh sáng i = i'. Vì định luật phản đến lửa, xăng...? xạ ánh sáng là mối liên hệ giữa kết quả và Vũ khí này hoạt như thế nào? nguyên nhân: Tia sáng phản xạ do tia sáng tới gây ra, góc phản xạ phụ thuộc vào góc 1. Có thể viết công thức của định tới , nếu viết như trên dề gây ra hiểu nhầm luật phản xạ ánh sáng i = i' được là góc tới phụ thuộc vào góc phản xạ. không? Tại sao? 2. 2. Chiếu tia sáng tới dưới góc tới 30o vào gương phẳng đặt thẳng đứng, vẽ hình biểu diễn tia sáng tới và tia sáng phản xạ. 3. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng đặt nằm ngang ta được tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới. Em hãy tính góc tới và góc phản xạ. Vẽ hình 3. Ta có hình vẽ: Câu 1. Chiếu một tia sáng SI tới gương phẳng ta thu được tia phản xạ IR với góc phản xạ là 350. Hỏi góc tới có giá trị nào sau đây? A. 300 B. 350 C. 400 D. 450 Tia sáng phản xạ vuông góc với tia sáng tới Câu 2. Chiếu một tia sáng SI tới nên i + i' = 90o gương phẳng ta thu được tia phản xạ 0. IR hợp với tia tới 1 góc là 50 Hỏi Mà theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tới có giá trị nào sau đây? A. 250 i’ = i 0 B. 50 Do đó i’ = i = 45o C. 750 Câu 1: B Câu 2. A D. 1000 - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm KL: phản xạ khuếch tán là hiện tượng bài tập trong SGK hoàn thành vào phiếu các tia sáng song song truyền đến bề học tập mặt không nhẵn bị phản xạ theo mọi * HS thực hiện nhiệm vụ hướng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Ví dụ về phản xạ: ảnh của cây thông * Báo cáo, thảo luận dưới mặt hồ lặng gió - GV gọi đại diện nhóm trình bày Ví dụ về phản xạ khuếch tán: không - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. thấy được ảnh của cây thông dưới mặt * Kết luận, nhận định hồ khi có gió to làm mặt nước gợn - GV chốt đáp án trên màn chiếu. sóng H3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học - Vận dụng kiến thức đã học để tóm tắt bài tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy. - Tham gia trò chơi rung chuông vàng để ôn lại kiến thức của bài. b) Nội dung: - GV chiếu trên màn nội dung tóm tắt bài học bằng sơ đồ tư duy. - Hình thức: hoạt động nhóm - Tổ chức trò chơi rung chuông vàng c) Sản phẩm: - HS quan sát sơ đồ tư duy. - Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV giao nhiệm vụ học tập 1. Sơ đồ tư duy - GV yêu cầu quan sát nội dung tóm tắt bài học dưới dạng sơ đồ tư duy. - tham gia trò chơi rung chuông vàng * HS thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe và trả lời các câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày - Đại diện HS nhóm khác trả lời nếu đội bạn trả lời sai. * Kết luận, nhận định - GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên màn chiếu. 2. Đáp án trò chơi rung chuông vàng - GV nhận xét, đánh giá trả lời của Câu 1: A các nhóm, tổng kết số điểm và Câu 2: B thưởng quà. Câu 3: D Câu 4: C B. nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C. không nhận được ánh sáng D. không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Phụ lục câu hỏi trò chơi rung chuông vàng Câu 1: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? A. 600 B. 900 C. 750 D. 300 Câu 2: Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất A. bằng góc tới B. bằng hai lần góc tới C. bằng nửa góc tới Câu 3: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 00 Câu 4: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng? A. Màn hình tivi B. Mặt hồ nước trong C. Mặt tờ giấy trắng D. Miếng thủy tinh không tráng bạc nitrat Câu 5: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? Câu 6: Tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300. Góc phản xạ bằng: A. 300 B. 450 C. 600 D. 150
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_phan_m.docx